\(\frac{1}{6}\) ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Bài này bạn lấy trong sách giáo khoa toán 8 tập 2 đúng không 
Gọi tuổi của ông là x với điều kiện x thuộc N* 
thời thơ ấu chiếm 1/6 *x hay x/6 
thời thanh niên là 1/12*x hay x/12 
thọi gian sống đọc thân là x/7 
thời gian sống với con là x/2 
theo đề bài ta có phương trình 
x/6+ x/12 + x/7 +5 + x/2 + 4 = x 
giải phương trình ra ta có x= 84( thỏa mãn điều kiện ) . Vậy ông sống được 84 tuổi

học tốt!

Gọi x là số tuổi của ông Đi – ô – phăng (x nguyên dương)

Thời thơ ấu của ông:\(\frac{1}{6}x\)

Thời thanh niên:\(\frac{1}{12}x\)

Thời gian sống độc thân:\(\frac{1}{7}x\)

Thời gian lập gia đình đến khi có con và mất:\(5+\frac{1}{2}x+4\)

Ta có phương trình:: \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{12}x+\frac{1}{7}x+5+\frac{1}{2}x+4=x\)

⇔ 14x + 7x + 12x + 420 + 42x + 336 = 84x

⇔75x + 756 = 84x

⇔9x = 756

⇔x=84

Vậy nhà toán học Đi – ô – phăng thọ 84 tuổi.

22 tháng 4 2017

Gọi x là số tuổi của ông Đi-ô-phăng (x > 0).

Giải bài 36 trang 26 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nhà toán học Đii-ô-phăng thọ 84 tuổi.

19 tháng 2 2017

Gọi tuổi thọ của Đi- ô – phăng là x. Điều kiện x ∈ N, x ≠ 0

Số tuổi thời thơ ấu: x/6;

Số tuổi thời thanh niên: x/12

Số tuổi sống độc thân: x/7 và số tuổi của con ông x/2

Ta có phương trình: ( Tự viết nhé ) 

=> x = 84(tuổi) TMĐK

đúng tk mik nha

 

19 tháng 2 2017

Gọi số tuổi của ông là x ( x \(\in\)N* ) 

Ta có phương trình :

 1/6 x + 1/12 x + 1/7 x + 5 + 1/2 x + 4 = x

<=> 75/84 x + 9 = x 

<=> -9/-84 x = -9 

<=> x = -9 . -84/9 = 84

Vậy ông sống đến năm 84 tuổi . 

Cứ lên mạng tra là rõ tuổi ông này rồi 

1 tháng 5 2017

thiếu đề kìa , mà lên mạng gõ cũng ra ,

Đ/S : 84 . bài này trong SGK chớ đâu

2 tháng 5 2017

sach nào zay

10 tháng 3 2020

\(B=\left(\frac{2x+1}{2x-1}+\frac{4}{1-4x^2}-\frac{2x-1}{2x+1}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\left(x\ne\pm\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\frac{2x+1}{2x-1}-\frac{4}{4x^2-1}-\frac{2x-1}{2x+1}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\frac{\left(2x+1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\frac{4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\frac{\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right)\cdot\frac{2x+1}{x^2+2}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(2x\right)^2+2\cdot1\cdot2x+1-4-\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2\right]}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\cdot\frac{2x+1}{x^2+2}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{4x^2+4x-3-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\cdot\frac{2x+1}{x^2+2}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(8x-4\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)}=\frac{4\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)}=\frac{4}{x^2+2}\)

b) \(B=\frac{4}{x^2+2}\left(x\ne\pm\frac{1}{2}\right)\)

Với x=-1 (TMĐK) thay vào B ta có:

\(B=\frac{4}{\left(-1\right)^2+2}=\frac{4}{1+2}=\frac{4}{3}\)

Vậy \(B=\frac{4}{3}\)khi x=-1

10 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a) Ta có : 

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{x^2}{x-1}\)

Vậy : \(P=\frac{x^2}{x-1}\)

b) Ta có : \(x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\) ( Do \(x=1\) không thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=-3\) vào P ta có :

\(P=\frac{\left(-3\right)^2}{-3-1}=\frac{9}{-4}=-\frac{9}{4}\)

Vậy : \(P=-\frac{9}{4}\) với x thỏa mãn đề

c)  Phải là : \(x>1\) nhé bạn :

Ta có :

\(P=\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-1+1}{\left(x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}+\frac{1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}\)

\(=\left(x-1+\frac{1}{x-1}\right)+2\)

Ta có : \(x>1\Rightarrow x-1>0,\frac{1}{x-1}>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có :

\(x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\)

Do đó : \(P\ge2+2=4\)

Dấu "="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x>1\) )

Vậy : GTNN của P là 4 tại \(x=2\)

bài này mình cux ko bt làm

20 tháng 3 2020

\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne3;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x\cdot2}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

=> 2x=0

<=> x=0

Vậy x=0

20 tháng 3 2020

+ Ta có: \(\frac{x}{2.\left(x-3\right)}+\frac{x}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right).\left(x-3\right)}\)\(\left(ĐKXĐ: x\ne-1, x\ne3\right)\)

      \(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x+1\right)+x.\left(x-3\right)}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}=\frac{4x}{2.\left(x-3\right).\left(x+1\right)}\)

       \(\Rightarrow x^2+x+x^2-3x=4x\)

      \(\Leftrightarrow\left(x^2+x^2\right)+\left(x-3x-4x\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)

      \(\Leftrightarrow2x.\left(x-6\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=6\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{0,6\right\}\)

+ Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne1,x^2+x+1\ne0\right)\)

       \(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+x+1\right)+2.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)}\)

        \(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)

      \(\Leftrightarrow\left(x^2-3x^2\right)+\left(x+2x\right)+\left(1-2\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1=0\)

      \(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)-\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow2x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right).\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\\x=1\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

\(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}=\frac{a^3+b^3}{a^3.b^3}=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(ab\right)^3}=\frac{\left(a+b\right)\left(\left(a^2+2ab+b^2\right)-2ab-ab\right)}{\left(ab\right)^3}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(\left(a+b\right)^2-3ab\right)}{\left(ab\right)^3}\)

Thay \(a+b=5;ab=18\)Ta có

\(\frac{5.\left(5^2-3.18\right)}{18^3}=\frac{5\left(25-54\right)}{5832}=\frac{5.\left(-29\right)}{5832}=-\frac{145}{5832}\)