K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm

Nhận xét:

+ Vật liệu có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

+ Vật liệu có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém.

25 tháng 2 2023

Vật phản xạ âm tốt: sàn gỗ, tường bê tông, bảng mica, tấm thép.

Vật phản xạ âm kém: thảm cỏ, hàng cây, rèm nhung.

18 tháng 12 2024

sàn gỗ  ,tấm thép, tường bê tông ,bảng mica ,tấm thép

 

Phản xạ âm tốt: mặt gương; mặt đá hoa; mặt tường gạch; tấm kim loại

Phản xạ âm kém: Ghế đệm mút; tấm xốp; rèm nhung; tấm bìa; mặt nước.

25 tháng 2 2023

Trong hình 14.2 có: - Những vật phản xạ âm tốt: gạch men, cửa kính.

- Những vật phản xạ âm kém: tấm xốp, thảm len.

26 tháng 12 2022

d=v*s/2=340*3/2=510

Đo tốc độ của một ô tô đồ chơi chạy trên một mặt dốc.Dụng cụ:Một ô tô đồ chơi nhỏ, không có động cơ; một tấm gỗ phẳng, dài khoảng 80 cm; thước dài, bút dạ hoặc phấn; đồng hồ bấm giây cơ học hoặc điện tử; vài cuốn sách.Tiến hành:(1) Dùng tấm gỗ phẳng và vài cuốn sách hoặc giá đỡ thí nghiệm để tạo ra một mặt dốc (Hình 9.2). Dùng bút dạ hoặc phấn vẽ trên tấm...
Đọc tiếp

Đo tốc độ của một ô tô đồ chơi chạy trên một mặt dốc.

Dụng cụ:

Một ô tô đồ chơi nhỏ, không có động cơ; một tấm gỗ phẳng, dài khoảng 80 cm; thước dài, bút dạ hoặc phấn; đồng hồ bấm giây cơ học hoặc điện tử; vài cuốn sách.

Tiến hành:

(1) Dùng tấm gỗ phẳng và vài cuốn sách hoặc giá đỡ thí nghiệm để tạo ra một mặt dốc (Hình 9.2). Dùng bút dạ hoặc phấn vẽ trên tấm gỗ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 50 cm hoặc 60 cm

(2) Lập bảng ghi kết quả đo theo mẫu bảng 9.1

(3) Giữ ô tô trước vạch xuất phát. Thả ô tô đồng thời dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian ô tô chạy từ vạch xuất phát tới vạch đích. Thực hiện 3 lần phép đo trên.

(4) Ghi kết quả đo vào mẫu Bảng 9.1 và thực hiện các phép tính để điền vào chỗ trống của bảng

Tính giá trị trung bình của s: \(s=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{3}\) và của t: \(t=\dfrac{t_1+t_2+t_3}{3}\) và từ đó tính tốc độ v: \(v=\dfrac{s}{t}\)

(5) Nhận xét kết quả đo

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành

13 tháng 4 2021

đây là môn vật lý mà ?

1. Hãy nghĩ cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không.2. Hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau để kiểm tra dự đoán về khoảng cách từ ảnh, vật tới tấm kính và độ lớn của ảnh so với vật (Hình 17.2)- Đặt cây nến 1 trước tấm kính (không đặt sát vào kính) và thắp sáng.- Di chuyển cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị...
Đọc tiếp

1. Hãy nghĩ cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không.

2. Hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau để kiểm tra dự đoán về khoảng cách từ ảnh, vật tới tấm kính và độ lớn của ảnh so với vật (Hình 17.2)

- Đặt cây nến 1 trước tấm kính (không đặt sát vào kính) và thắp sáng.

- Di chuyển cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị trí ảnh của cây nến 1 (sao cho ảnh ngọn lửa của cây nến 1 nằm ở ngọn của cây nến 2)

- So sánh độ lớn của cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị trí ảnh của cây nến 1 (sao cho ảnh ngọn lửa của cây nến 1 nằm ở ngọn của cây nến 2)

- So sánh độ lớn ảnh của cây nến 1 với cây nến 2; đo khoảng cách từ hai cây nến đến tấm kính để từ đó rút ra kết luận.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Câu 1:

Cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không?

- Dụng cụ thí nghiệm:

+ 1 gương phẳng

+ 2 viên phấn hoặc 2 pin giống nhau.

+ 1 tấm bìa.

- Bố trí thí nghiệm như hình:

-Tiến hành thí nghiệm:

+ Đặt một viên phấn hoặc 1pin trước gương phẳng (không đặt sát vào kính)

+ Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương.

-Kết quả thí nghiệm: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

Câu 2:

Sau khi tiến hành thí nghiệm, ta có kết quả sau:

+ Độ lớn ảnh của cây nến 1 bằng độ lớn của cây nến 2

+ Khoảng cách từ cây nến 1 đến tấm kính bằng khoảng cách từ cây nến 2 đến gương

25 tháng 2 2023

a) học sinh B nghe được tiếng nói của học sinh A

b) âm từ miệng học sinh A truyền qua ống số 1 đập vào quyển sách rồi bật lại đi vào ống số 2 đến tai học sinh B 

c) âm truyền đi khi gặp vật cản