Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua
2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập
3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua
4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển
13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh
9 Quân đội nhà Trần có
- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua
- Quân ở các lộ , hương binh
- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này
Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha
mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all
quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương
cấm quân: tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước để bảo vệ vua và kinh thành
quân địa phương: tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh để canh phòng các lộ phụ. quân ở địa phương hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu
\(\rightarrow\) Đội quân của thời Lý hùng mạnh và có sự chuẩn bị chặt chẽ hơn các triều đại trước.
chính sách "ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nhà nông và là sự liên kết giữa nông nghiệp và quân sự. bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, nhà Lý cũng cần phải phát triển quân sự để phòng bị nước bạn xâm chiếm nhưng do dân nước Đại Cồ Việt không thể đông, nhiều và hùng mạnh như ở nước bạn và cung không đủ lương thực để phục vụ đời sống của nhân dân nên nhà Lý đã thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". Có thể nói chính sách này rất hợp lí sau đó được áp dụng với các triều đại nhà Trần,.... nhưng đến triều đại Hậu Lê thì bị xóa bỏ
- Chính sách “Ngụ binh ư nông” – Gửi binh ở nhà nông: là chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình. lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.
câu 2
*điễn biến
-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta
-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy
-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"
-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU
*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
câu 3
*điễn biến
-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta
-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG
-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị
+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA
+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm
-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG
-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn
-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG
=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG
*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
+ Chia 2 bộ phận
- Cấm quân: tuyển lựa thanh niên ở quê họ Trần để bảo vệ triều đình
- Quân ở các lộ: quân ở đồng bằng gọi là chính binh
quân ở miền núi gọi là phiên binh
quân ở làng xã gọi là hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
+ Được tuyển dụng theo chính sách ngự binh ư nông chủ trương ” quân cốt tinh không cốt đông’’
+ Thường xuyên được luyện tập binh pháp, cử tướng giỏi trấn giữ nơi hiểm yếu, Vua Trần thường xuyên tuần
tra.
1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .
a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
Lời giải:
Thời Lý- Trần thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Chính sách này vừa đảm bảo sẵn sàng khi có chiến tranh vừa phát triển kinh tế nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: A