K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.



4 tháng 4 2017

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.



3 tháng 4 2017

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.

3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Đặc điểm chính về cấu tạo

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

3. Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quà

c. Gồm vỏ quả và hạt

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.

5. Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây.

g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dư trữ.

- xương rồng: lá biến thành gai

tác dụng: giúp cây dự trữ nước

-cành mây: lá hình tay móc

tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ

- cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm

tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây

22 tháng 11 2017

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bài 28: Nấm- Nêu sự đa dạng của nấm.- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.Bài 29: Thực vật- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên- Trình bày vai trò của thực vậtBài 31: Động vật- Phân biệt nhóm động...
Đọc tiếp

Bài 28: Nấm
- Nêu sự đa dạng của nấm.
- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.
- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.
- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.

Bài 29: Thực vật

- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên

- Trình bày vai trò của thực vật

Bài 31: Động vật

- Phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống. Lấy ví dụ.

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên.

- Tác hại của động vật trong đời sống

Bài 33: Đa dạng sinh học

- Đa dạng sinh học là gì?

- Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và thực tiễn ?

- Nêu một số hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học và một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?


mong các bạn giúp mình nhé !!!

 

1
7 tháng 3 2022
Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật
19 tháng 11 2017

1.Lá rất đa dạng:

1)Có 3 loại gân lá:

+Gân lá hình mạng(lá gai)

+Gân lá song song(lá rẻ quạt)

+Gân lá hình cung(lá địa liền)

2)Có 3 kiểu xếp lá

+Mọc cách(lá cây dâu)

+Mọc đối(lá cây dừa can)

+Mọc vòng(lá cây dây huỳnh)

3)có 2 loại kiểu lá

+Lá đơn:có cuống nằm ngay dưới chồi nách ,mỗi cuống chỉ có nang 1 phiến lá,cả cuống và phiến lá rụng cùng một lúc.

VD:lá mồng tơi

+Lá kép:có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống con mang 1 phiến (gọi là lá chét),chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính ,không có ở cuống con ,thường thì là lá chét rụng trước ,cuống chính rụng sau.

VD:là hoa hồng

3 tháng 4 2017

LÁ RẤT ĐA DẠNG LÀ VÌ:

Có 3 kiểu gân lá ,có 3 kiểu xếp lá, lá gồm 3 bộ phận ,phiến lá có lá đơn và lá kép

3 tháng 4 2017

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất .


9 tháng 4 2017
Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
24 tháng 11 2017

Lá cây sử dụng những nguyên liệu đế chế tạo tinh bột là:

- Nước: rễ hút từ đất

- Khí Cacbonic: lá lấy từ không khí

- Ánh sáng : từ bên ngoài

- Diệp lục : thành phần trong lục lạp

3 tháng 4 2017

Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.



4 tháng 4 2017

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

27 tháng 8 2016

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời: 

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

27 tháng 8 2016

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

28 tháng 5 2016

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.


Hoặc bạn tham khảo :Câu hỏi của Học Anh Văn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

23 tháng 10 2016

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.