K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?

=> Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm. 

Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh trái đất có hình cầu?

=>  Từ năm 1519 – 1522 Magellen  ( 1470 – 1521 ) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ , qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. ( Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522 : Tổng cộng là 1083 ngày ). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.

Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?

=> Đó là nhà Bác học Copernic ( Người Ba Lan : 1473 – 1543 ) với thuyết nhật tâm vào 1530

Nội dung :

-        Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.

-        Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.

-        Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .

-        Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.

-        Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.

Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ : 

=> Nhà Vật Lý học Galiléo ( 1564 – 1642 ) người ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.

Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?

=> Nhà Bác Học  người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.

26 tháng 1 2021

OK BN ĐÚNG HẾT

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em...
Đọc tiếp

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) 

Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: 

“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí…”

(Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6 Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) 

Câu 1: Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào? 

A. Tô Hoài 

B. Thạch Lam 

C. Tạ Duy Anh 

D. Mai Văn Phấn 

Câu 2: “Ý nghĩ tốt thoáng qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? 

A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

B. Cao thượng, muốn ban phát sự giúp đỡ cho người khác 

C. Thích khoe khoang, tỏ ra là nhà mình giàu có. 

D. Chẳng thể hiện tính cách gì vì hai nhân vật đang còn rất nhỏ. 

Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính từ? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Thông qua suy nghĩ của Sơn, em có thể hình dung ra điều gì về cuộc sống của những người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Họ có một cuộc sống đầy đủ 

B. Họ có cuộc sống tạm ổn. 

C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

D. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc. 

Phần 2: Văn học và cuộc sống (8 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao? 

Câu 2 (1 điểm): Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ. Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên? 

Câu 3 (5 điểm): Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà tại đây, học sinh được tham gia làm bánh chưng để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình. 

3
16 tháng 2 2022

1A 2C 3A 4B

16 tháng 2 2022

Phần I:

Câu 1:B. Thạch Lam 

Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

Câu 3:C. 3(mình đoán thế)

Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)

Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng

Câu 2:

Thương người như thể thương thân.

Lá lành đùm lá rách

HT

11 tháng 9 2021

Marie Curie:

I.Tóm tắt về sơ yếu lý lịch của Marie Curie, bao gồm: Sinh, sinh thời và mất

- Một nhà vật lý và hóa học người Pháp gốc Ba Lan.

- Sinh: 7 - 11 - 1867

- Sinh thời: 

+ Bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra),  kỹ thuật để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố: polonium và radium. 

+ Bà đã nghiên cứu và mua thiết bị X-quang, các xe X-quang di động và máy phát điện phụ trợ. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí radium, một loại khí phóng xạ không màu, được phát ra bởi radium, sau này được nhận ra là radon để khử trùng mô bị nhiễm bệnh. 

- Mất: 4 - 7 - 1934

+ Sinh ra dành cho nghiên cứu và mất đi cũng vì nghiên cứu.  Ngày 4 tháng 7 năm 1934, bà qua đời ở viện điều dưỡng Sancellemoz tại Passy ở Haute-Savoie vì thiếu máu không tái tạo được do nhiễm xạ. 

~ Hok T ~

11 tháng 9 2021

mình ko truyên môn lý nha

26 tháng 11 2021

Câu 1 :

Khi đọc đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” em cảm thấy rất ấn tượng với nhân vật cáo. Khi vừa đến Trái Đất, hoàng tử bé nhìn thấy một vườn hoa hồng rực rỡ và nhận ra rằng ở hành tinh của mình, cậu chỉ có “một bông hoa tầm thường”. Phát hiện này khiến cậu buồn bã, thất vọng, nằm dài tên cỏ và khóc. Đúng lúc đó thì một con cáo xuất hiện. Nó nói rằng cảm thấy cuộc sống của mình thật đơn điệu: “Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con gà đều giống nhau, mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán”, bởi vậy mà mong muốn được cảm hóa: “Bạn làm ơn hãy cảm hóa mình đi”. Và rồi cáo đã giúp hoàng tử bé hiểu được thế nào là cảm hóa - hay cũng chính thế nào là tình bạn. Cáo được xây dựng giống như một con người - biết trò chuyện, có cảm xúc và suy nghĩ. Với nhân vật này, nhà văn đã gửi gắm cho người đọc hiểu được giá trị của tình bạn .

Câu 2 :

Nếu có ai hỏi: "Người thầy, cô giáo em quý mến nhất trong suốt năm năm học tiểu học của em là ai?" Thì em sẽ không ngần ngại mà trả lời ngay: "Đó là thầy Nha". Người thầy giáo đã tận tình dạy dỗ em năm lớp một. Và với em đó cũng là người cha thứ hai của mình.

Mặc dù bấy giờ thầy trò đã xa nhau. Nhưng những kỉ niệm sâu sắc năm em còn học lớp 1C của thầy thì không thể nào quên được. Ở lớp, em là đứa duy nhất viết tay trái nên thầy vẫn phải thường cầm bàn tay em nắn nót từng nét chữ. Và mặc dù thầy hết lòng dạy dỗ mà các ngón tay của em cứ nhất quyết không chịu nghe lời. Các chữ cái a, ă, â,... chẳng bao giờ ngay hàng thẳng lối và lúc nào cũng méo mó như bị ai nện một cây gậy vào. Ấy vậy mà bàn tay trái tuy không có ai dạy dỗ cả mà lại viết đẹp hơn nhiều. Khiến cho thầy phải thốt lên: "Thật là ngược đời". Một hôm, khi tới giờ tập viết - tiết học căng thẳng nhất của em lúc ấy khi thấy thầy ra ngoài lớp nghe điện thoại. Thầy vừa bước ra khỏi cửa là em vội vàng đổi sang viết tay trái. Đến cuối giờ, thầy bảo em đưa vở lên chấm. Em hồi hộp đưa mắt nhìn thầy, bỗng thầy ngồi dậy, xoa đầu em:

- Hôm nay Thăng giỏi quá! Viết đẹp ghê ta! Có sự tiến bộ vượt bậc đấy.

Rồi thầy quay xuống lớp kêu to:

- Để mừng sự tiến bộ của bạn, các em cho một tràng pháo tay nào!

Nhìn sự mừng rỡ không một chút nghi ngờ trong đôi mắt thầy mà trong lòng em thấy hổ thẹn vô cùng. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ. Đến sáng hôm sau, em quyết định sẽ nói hết sự thật với thầy. Nhưng ngồi trong lớp, em không đủ can đảm để nói ra sự thật với tất cả các bạn và thầy. Mãi đến lúc tan trường, khi các bạn đã về hết và thầy cũng định đi về thì em mới nói với thầy:

- Thầy ơi, em có chuyện muốn nói.

Thầy đưa mắt nhìn em, hỏi:

- Thăng em, em có chuyện gì thế?

Nghe thầy hỏi, mặc dù đã chuẩn bị kĩ cho giờ phút này nhưng em vẫn thấy chột dạ. Ấp a, ấp úng mãi, em mới nói được một câu:

- Thưa th...â...ầy, chuyện ngày hôm qua em...

- Chuyện ngày hôm qua nó làm sao?

Em bật khóc:

- Thưa thầy, hôm qua em đã nói dối thầy. Bài tập viết đó không phải do em nắn nót bàn tay phải như thầy đã dạy mà đó là thành quả của ... bàn tay trái ạ.

Video Player is loading.

Advertisement (1 of 11): 3:22

X

Nghe em nói, khuôn mặt thầy lộ vẻ buồn phiền và hơi giận dữ, nhưng chỉ một lát sau, khuôn mặt ấy là trở về vẻ hiền từ. Thầy lấy tay gạt nước mắt của em bảo:

- Nín đi, con trai mà khóc nhè thì xấu lắm đấy. Chuyện lầm lỗi ai chẳng có một lần mắc phải. Nhưng quan trọng là người đó có biết nhận lỗi như em hay không? Thôi, em về đi, chuyện lần này thầy có thể bỏ qua, nhưng lần sau không được phạm phải nữa đâu nhé! Về đi.

Em mừng rỡ cảm ơn thầy rồi ôm cặp, nhanh chân bước về nhà và thầm hứa với lòng mình từ nay sẽ chuyên tâm học hành nghiêm chỉnh để không phụ lòng thầy.

Bấy giờ, khi đã rời xa mái trường tiểu học mến yêu, thời gian có thể trôi qua, mọi thứ có thể phai nhoà theo năm tháng. Nhưng hình ảnh người thầy đáng kính sẽ mãi mãi theo em đến suốt cuộc đời.


Thầy cô luôn là người bao dung với học trò nhất

Từ bài văn mẫu này, các em có thể tham khảo thêm những bài viết Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em lớp 5 hay Kể lại kỷ niệm đáng nhớ về thầy cô giáo của em lớp 5, để từ đó sử dụng thêm các biện pháp nghệ thuật được học trong chương trình ngữ văn 6, áp dụng vào các bài viết sau.

Câu 1:Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệchĐể tăng lực hút của trái đất lên cọcĐể tăng lực đóng cọc mạnh hơn,...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  •  
10
21 tháng 12 2016

1.A

2.C

3.D

4.D

5.A

6.D

7.D

8.A

9.A

10.A

22 tháng 12 2016
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  • Chúc bạn học tốt ! thanghoa
18 tháng 2 2022

Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định

Nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng; tỉnh Nam Định có tiềm năng, lợi thế rất lớn chưa được khai thác hết cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là: Lợi thế về nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, được đào tạo cơ bản, có chất lượng cao. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông mới được đầu tư khá đồng bộ, giúp rút ngắn khoảng cách và thời gian đi đến thủ đô Hà Nội cũng như cảng biển cửa ngõ quốc tế Hải Phòng chỉ còn khoảng 1 giờ đồng hồ. Hạ tầng điện lực có công suất nằm trong Top dẫn đầu cả nước, luôn sẵn sàng đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Vùng kinh tế biển của tỉnh rất giàu tiềm năng về phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ và hạ tầng đô thị. Tỉnh luôn đảm bảo an ninh, an toàn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

26 tháng 11 2023

Khó quá không làm được

 

Câu 1:Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên có cường độ bất kìCâu 2:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
h1.png

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 6:

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên

  • với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

  • với một lực lớn hơn trọng lượng của vật

  • với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật

  • với một lực bằng trọng lượng của vật

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
h3.png

  • 2.S

  • S.h

  • ?$\frac{S}{h}$

  • ?$\frac{h}{S}$

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Một con chim muốn uống nước trong một cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước dâng lên trong lọ bằng

  • thể tích của cái lọ

  • thể tích của các hòn sỏi

  • thể tích của một hòn sỏi

  • thể tích của nước trong lọ

1
21 tháng 12 2016

1a

2b

3c

4d

5c

6a

7c

8b

9d

10d

theo mình thì như thế

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái nếm thấy vị ngòn ngọt, thanh thanh. Mai reo lên: 

-Ôi! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa tây, vì dưa này được bầy chim đưa từ phương  tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi. 

(Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr.81) 

Câu hỏi 1 (1điểm): Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì? 

Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật? 

Câu hỏi 3( 1 điểm)Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kỳ lạ không? Vì sao? 

Câu hỏi 4: (1 điểm) Theo cảm nhận của em, nghĩa của từ ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cũng loại để thấ Câu hỏi 5: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên, trong đó có sử dụng dấu chấm phảy 

2
26 tháng 1 2022

Câu 1

Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?

Đoạn trích được lấy từ một bản kể về truyền thuyết Mai An Tiêm sống trên đảo hoang thời các Vua Hùng. Họ tên đầy đủ của nhân vật là Mai An Tiêm

Câu 2

Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?

Những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật:

- Thứ dưa này được bầy chim đem từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta

=> Các nhân vật sống trên một hòn đảo giữa Biển Đông.

- "Trời nuôi sống chúng ta rồi”: Câu nói cho biết các nhân vật phải vật lộn với hoàn cảnh để tìm cái ăn, để tồn tại được ở nơi vốn không có người sinh sống.

=> Đó là một hoàn cảnh sống đầy thử thách, đòi hỏi con người phải không ngừng vươn lên nếu muốn tồn tại.

Câu 3

Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?

Các đặc điểm của giống dưa hấu được nêu lên trong đoạn trích: cây thân dây; mọc trên cát biển; có quả lớn, vỏ màu xanh mướt, ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, ăn thấy có vị ngòn ngọt, thanh thanh, Những miêu tả của người kể khá chi tiết, đầy đủ, có thể giúp người ta hình dung được tương đối chính xác về giống dưa hấu.

Câu 4

Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?

Hoàn toàn có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ. Ít nhất nó cũng đã gây ngạc nhiên cho các nhân vật, khiến Mai phải thốt lên:

“Trời nuôi sống chúng ta rồi!”: Chi tiết đó còn cho thấy người xưa rất tin vào những lực lượng hỗ trợ mang tính thần kì đối với người tốt. Nó cũng góp phần khẳng định: một trong những điều làm nên sức hấp dẫn của truyện dân gian, trong đó có truyền thuyết, là sự có mặt của yếu tố kì ảo.

26 tháng 1 2022

Jaki cop mạng

Câu 1:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 2:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 2:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 3:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 4:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 5:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 6:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ ?$2cm^3$, bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

  • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

Câu 7:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 8:

Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?

  • Tăng lên 6 lần

  • Giảm đi 6 lần

  • Tăng lên 81 lần

  • Giảm đi 81 lần

Câu 9:

Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 2 chai dầu ăn, 1 quả cân 200g, khi đó đòn cân nằm thăng bằng. Khối lượng của một chai dầu ăn là:

  • 1100g

  • 200g

  • 1300g

  • 450g

Câu 10:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng ?$\frac{1}{6}$ lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

2
19 tháng 12 2016

vui

20 tháng 12 2016

1B

2C

3B

4A

5A

6A

7C

8B

9D

10B