Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tan 19
cot 40 = tan 50
Vì 19 < 50
Nên tan 19 < tan 50
Vậy tan 19 < cot 40
b) sin 36
cos 71 = sin 19
Vì 36 > 19
Nên sin 36 > sin 19
Vậy sin 36 > cos 71
Mik chỉ bt làm thế này thôi bạn áp dụng vào bài nhá
cos75 = sin(90-75) = sin15
cos18 = sin(90-18) = sin72
Vì 15 < 65 < 70 < 72 < 79
Nên sin15 < sin 65 < sin70 < sin72 < sin79
Tít cho mik
\(A=sin^2a+cos^2a+\left(tana\cdot cota\right)^2\)
\(=1+1^2\)
\(=1+1=2\)
Bài làm:
Ta có: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{25}+\cos^2\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha=\frac{16}{25}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\frac{4}{5}\)
Từ đó ta dễ dàng tính được:
\(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{3}{4}\) ; \(\cot\alpha=\frac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\frac{4}{3}\)
a) Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng đi qua các điểm (0; 2) và (-4; 0)
Đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng đi qua các điểm (0; 5) và (2,5; 0)
b) Ta có A(-4; 0), B(2,5; 0)
Tìm tọa độ điểm C, ta có: phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x là
0,5x + 2 = 5 – 2x ⇔ 2,5x = 3
⇔ x = 1,2
Do đó y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6. Vậy C (1,2; 2,6)
c) Gọi D là hình chiếu của C trên Ox ta có:
CD = 2,6; AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
∆ACD vuông tại D nên AC2 = CD2 + DA2
⇒AC=√2,62+5,22=√33,8≈5,81(cm)⇒AC=2,62+5,22=33,8≈5,81(cm)
Tương tự : BC=√BD2+CD2BC=BD2+CD2
=√1,32+2,62=√8,45≈2,91(cm)=1,32+2,62=8,45≈2,91(cm)
d) Ta có ∆ACD vuông tại D nên tgˆCAD=CDAD=2,65,2=12tgCAD^=CDAD=2,65,2=12
⇒ˆCAD≈26034′⇒CAD^≈26034′. Góc tạo bởi đường thẳng y=12x+2y=12x+2 và trục Ox là 26034’
Ta có ∆CBD vuông tại D nên tgˆCBD=CDBD=2,61,3=2⇒ˆCBD≈63026′tgCBD^=CDBD=2,61,3=2⇒CBD^≈63026′
Góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox là 1800 – 63026’ ≈ 116034’
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)
Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)
Nối A, D ta được đồ thị của (1).
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)
Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)
Nối B, E ta được đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)
Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị là nghiệm phương trình:
0,5x + 2 = 5 – 2x => x = 1,2
=> y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
=> Tọa độ C(1,2 ; 2,6)
c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)
Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)
d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.
Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'
Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 – 2x với tia Ox (β là góc tù).
Gọi β' là góc kề bù với β, ta có:
tgβ' = -(-2) = 2 => β' = 63o26'
=> β = 180o – 63o26' = 116o34'
Giả sử 90<a<0=> tana>0, cota>0 ---> Áp dụng BĐT Cauchy:
\(tana+cota\ge2\sqrt{tana.cota}=2\)
Đề bài yêu cầu xét dấu = vậy \(tana=cota\)mà \(tana+cota=2\Rightarrow tana=cota=1\)
Vậy a=45
Thực ra còn 1 trường hợp khác đó là a=135 nhưng mà bài này gắn mác lớp 9 nên mình chỉ làm được đến đó thoi.