K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn

b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

23 tháng 7 2023

a, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

b, Tốc độ phản ứng chậm hơn

4 tháng 9 2023

Phản ứng đốt cháy cồn xảy ra nhanh hơn sự gỉ của sắt.

22 tháng 7 2023

a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.

- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.

b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.

- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.

c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau

22 tháng 7 2023

- Yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than.

4 tháng 9 2023

a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.

b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.

4 tháng 9 2023

a. Thu nhiệt

b. Toả nhiệt

21 tháng 7 2023

1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

=> những nguyên tử  liên kết với nhau là : 

+ 2 nguyên tử H liên kết với nhau 

+ 2 nguyên tử O liên kết với nhau 

 

2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?

=> Không thay đổi 

23 tháng 7 2023

- Phản ứng có tốc độ nhanh: Phản ứng đốt cháy khí gas dùng trong đun nấu.

- Phản ứng có tốc độ chậm: Phản ứng lên men giấm, phản ứng địa hình caxto

4 tháng 9 2023

- Phản ứng có tốc độ nhanh: Phản ứng đốt cháy khí gas dùng trong đun nấu.

- Phản ứng có tốc độ chậm: Phản ứng lên men giấm.

4 tháng 9 2023

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

2Mg + O2 → 2MgO.

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

a: 2Mg+O2 ->2MgO

b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)