K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........

Câu hỏi 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........

Câu hỏi 9:

Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........

Bài 2: Phép thuật mèo con.

Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18 năm học 2016

Dương

Khuyển

Gió

Mây

Tẩu

Điền

Địa

Lão

Đồng

Trạch

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"

  • Đồng ruộng
  • Cửa sổ
  • Cửa ngỏ
  • Muối trắng

Câu hỏi 3:

Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

  • béo - gầy
  • biếu - tặng
  • bút - thước
  • trước - sau

Câu hỏi 4:

Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

  • Nguyễn Thi
  • Nguyễn Đình Thi
  • Đoàn Thị Lam Luyến
  • Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu hỏi 5:

Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?

  • Vui – buồn
  • Mới – đã
  • Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
  • Đang vui – đã lạ lùng

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?

  • Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
  • Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
  • Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
  • Giúp đỡ, giúp sức

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?

  • an toàn
  • an ninh
  • an tâm
  • an bài

Câu hỏi 8:

Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"

  • Bay, sa, thoảng
  • Trong- đục
  • Trong - đục, khoan - mau
  • Sa nửa vời – mau sầm sập

Câu hỏi 9:

Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

  • đại từ
  • động từ
  • danh từ
  • tính từ

Câu hỏi 10:

Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?

  • Bà Lan năm nay 70 tuổi.
  • Bà ơi, bà có khỏe không?
  • Tôi về quê thăm bà tôi.
  • Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
1
13 tháng 6 2020

Câu 1 :

Vinh

Câu 2:

Khoan dung

Câu 3 :

quỳ

Câu 4:

bình yên

Câu 5:

cao thượng

câu 6:

năng nổ

Câu 7

công khai

Câu 8

dũng cảm

Câu 9

càng

Câu 10

truyền thống

Bài 3 :

Câu 1 : đồng âm

Câu 2: cửa sổ

Câu 3: biếu-tặng

Câu 4 :Nguyễn Đình Thi

Câu 5 : Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

Câu 6:Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ

Câu 7: an toàn

Câu 8: trong -đục  ; khoan - mau

Câu 9:đại từ

Câu 10:Bà ơi, bà có khỏe không?

 1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.Từ láyTừ...
Đọc tiếp

 

1/ Phân biệt từ ghép, từ láy các từ sau: giản dị, lủng củng, thơ thẩn, ngọn cỏ, tốt tươi, lao xao, non nước, lung linh.

Từ láy

Từ ghép

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

 

2/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể sau:

Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.

Chủ ngữ:    

Vị ngữ:    

 

3/ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: “Con chuồn chuồn đỏ chót đang đậu trên cây trông như một quả ớt chín.”

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

………………………………

………………………………

 

4/ Viết đoạn văn 4-6 câu nói về sinh hoạt của em sau khi đi học về, trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?

                    


 

    

 

1/Tìm 5 từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe. 

    

2/Tìm 5 từ ngữ chỉ đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh.

    

3/Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

  • Trong rừng, chim chóc hót véo von.

  • Những đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

  • Hai bên đường, cây cối xanh um.

  • Bà già có mái tóc bạc là bà ngoại của em

  • Bàn ghế của lớp em vừa đẹp vừa tốt.

  • Các chú công nhân cơ khí đang làm việc.

  • Cuộc đời tôi rất bình thường.

  • Cái bàn này vừa mới sơn lại.

4/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về người thân của em.

    

5/Đặt 1 câu theo mẫu “Ai làm gì?”trong đó chủ ngữ là từ chỉ người.

    

6/Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về đồ vật.

    

7/Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cây cối.

    

8/Đặt 1 câu kể “Ai thế nào?” để nói về 1 loài cây.

 

1/Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về những việc em đã làm trong những ngày nghỉ tết trong đó có dùng kiểu câu “Ai làm gì?”

                                                        

2/Viết một đoạn văn tả bộ phận bên ngoài của một đồ dùng học tập mà em yêu thích.

                                                        

 

 

1
15 tháng 2 2020

1. Từ láy:lủng củng;thơ thẩn;lao xao;lung linh 

    Từ ghép:giản dị;ngọn cỏ;tốt tươi;non nước 

2. Chủ ngữ: mẹ 

    Vị ngữ:lại biếu bà một gói trà...

3. Danh từ: con,chuồn chuồn,cây,quả ớt 

    Động từ: đậu

    Tính từ : đỏ chót,chín

8 tháng 3 2022

TL :

Thân khẳng khiu cao vút là câu Ai thế nào

Hoa sầu riêng trổ vào cuối ăm là câu Ai thế nào

Hoa đậu từng chùm mầy trắng ngà là câu Ai thế nào

Còn lại cũng là ai thế nào

HT

8 tháng 3 2022

Kiểu câu Ai Thế Nào?

Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành thứ tự miêu tả quả cà chua:

  • Từ khi quả xanh, lẫn trong màu lá.
  • Đến khi quả mọc thành chùm, chi chít.
  • Cuối cùng quả thắp đèn lồng, gọi người đến hái.
  • k cho mk nha

                 

                 

7 tháng 5 2020

Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành thứ tự miêu tả quả cà chua

​​1. Từ khi quả xanh, lẫn trong màu lá.

2. Đến khi quả mọc thành chùm, chi chít.

3. Cuối cùng quả thắp đèn lồng, gọi người đến hái.

27 tháng 12 2018
Câu Vị ngữ
Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc.  
Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.  
X.    Thanh niên đeo gùi vào rừng. đèo gùi vào rừng
X.    Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. giặt giũ bên những giếng nước
X.    Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. đùa vui trước nhà sàn
X.    Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần chụm đầu bên những ché rượu cần
X.    Các bà, các chị sửa soạn khung cửi sửa soạn khung cửi
bài 1 :a) Tìm 3 từ ghép tổng hợp và 5 từ ghép phân loại trong đoạn văn sau: Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo đến từ phía chân trời mỗi buổi chiều oi bức.- Từ ghép tông hợp:..................-Từ ghép phân loại:...................b)Xếp các từ sau đây thành 3 nhóm:lạnh tanh, lành lạnh,...
Đọc tiếp

bài 1 :

a) Tìm 3 từ ghép tổng hợp và 5 từ ghép phân loại trong đoạn văn sau:

 Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo đến từ phía chân trời mỗi buổi chiều oi bức.

- Từ ghép tông hợp:..................

-Từ ghép phân loại:...................

b)Xếp các từ sau đây thành 3 nhóm:

lạnh tanh, lành lạnh, lạnh cóng, lạnh nhạt, lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh giá.

-Từ ghép tổng hợp:..............................

-Từ ghép phân loại:....

-Từ láy:....

c)Cho các từ: sáng sớm, sung sướng, suy sụp, sóng sánh, sòng sọc, sơ sài, sinh sôi, sinh sự, sáng suốt, soạn sửa, sửa soạn, sâu sắc, sành sỏi.

-TỪ gép:>...

TỪ láy:.....

Ai nhanh nhất mk k cho nha

1
22 tháng 8 2019

ghép  tổng hợp là :trứng sáo , ....

ghép phân loại là : mùa thu , cao bổng , xanh , mây đen  , buổi chiều , .....

* chú ý : những chỗ mình đánh dấu ba chấm là chưa tìm xong nhé

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
1 tháng 6 2020

ước mơ là thứ mình mơ ước có được hoặc thứ mình mong muốn và nghề mình ước mơ được làm

vd: ước mơ của em là làm bác sĩ.

14 tháng 6 2020

ước mơ là gì cậu biết rồi đó cạu làm ngơ à???