Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.
Câu 1. Trong đoạn trích trên người thầy giáo đã yêu cầu viết tên người ấy và ngày tháng lên đó, rồi bỏ nó vào túi nilông.
Câu 2:
Nêu 1 trong 3 phiền phức:
- gánh nặng tinh thần mà mình đang chịu đựng.
- luôn để tâm đến nó, nhớ đến nó và nhiều khi đặt nó ở những chỗ chẳng tế nhị chút nào.
- Qua thời gian, khoai tây bắt đầu phân huỷ thành một thứ chất lỏng nhầy nhụa
Câu 3.
- Câu văn muốn giúp người đọc nhận thức được tác hại của việc không biết tha thứ lỗi lầm của người khác. Sự giận dữ và oán hận trở thành một gánh nặng tinh thần ngày càng lớn dần.
- Câu văn gửi gắm đến người đọc thông điệp: Hãy bao dung, độ lượng, biết tha thứ lỗi lầm của người khác để mình thanh thản, nhẹ nhàng hơn. Tha thứ cho người khác cũng chính là đang tha thứ cho chính mình.
Câu 4.
Hàm ý là những nội dung ý nghĩa mà người nói có ý định truyền bá cho người nghe nhưng không nói ra trực tiếp, chỉ ngụ ý để người nghe tự suy ra căn cứ vào ngữ cảnh, nghĩa tường minh, căn cứ vào những phương châm hội thoại.
Điều kiện sử dụng hàm ý, cần đảm bảo hai điều kiện:
– Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu.
– Người nghe (đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Học sinh tự đặt câu của mình.
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-van-vinh-long
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.
đây là ngữ văn lớp 9 nhưng mik lp 7
và mik sẽ lm thử nhé !
a, phương thức biểu đạt là :
tự sự và biểu cảm
b, nội dung :
kể lại và trình bày cảm xúc của mik trong giấc mơ đó .
~~ để mik nghĩ típ ~~