Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân đen. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình ở F2?
Quy ước: A : thân xám, a : thân đen
P: AA (xám) x aa (đne)
G A a
F1: Aa (100% xám)
F1: Aa (xám) x Aa (xám)
G A, a A ,a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 xám : 1 đen
b) - Dùng phép lai phân tích để xác định được ruồi thân xám thuần chủng và không thuần chủng ở F2 trong pháp lai trên (lai với cá thể có KH lặn aa)
+ Nếu đời con đồng loạt KH xám => ruồi thân xám đem lai có KG đồng hợp tử (AA)
+ Nếu đời con phân li KH, xuất hiện thân đen => ruồi thân xám đem lai có KG dị hợp tử (Aa)
Dùng phép lai phân tích F1 để xác đinh được 2 cặp gen nằm trên 2 NST khác nhau hay hoặc nằm trên cùng 1 NST
Vì : Phép lai phân tích là phép lai của cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
Mà cá thể mang tính trạng lặn chỉ có kiểu gen đồng hợp lặn
\(\Rightarrow\)cá thể mang tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử
\(\Rightarrow\)
* Nếu 2 cặp gen nằm trên các NST khác nhau
Ta có F1 dị hợp 2 cặp gen
\(\Rightarrow\)F1 tạo ra 4 loại giao tử với xác xuất như nhau (1:1:1:1)
\(\Rightarrow\)Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ Fb là: (1:1:1:1).1=1:1:1:1
* Nếu 2 cặp gen nằm cùng nằm trên 1 NST
\(\Rightarrow\)Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ Fb khác tỉ lệ kiểu hình của trường hợp hai cặp gen nằm trên các NST khác nhau (1:1:1:1)
xl mình ko chú ý phần tin nhắn
Ở ruồi giấm
gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen
gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh cụt
cho hai dòng Ruồi giấm thuần chủng lai với nhau đời F1 đều có kiểu hình thân xám cánh dài và dị hợp tử hai cặp gen Aa ,Bb
Để xác định được hai cặp gen Aa nhỏ Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau hãy nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thì người ta dùng phép lai phân tích :
Nếu Fa phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp gen thì hai cặp gen Aa nhỏ Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau
Nếu Fa phân li kiểu hình không bằng tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp gen thì hai cặp gen Aa nhỏ Bb nằm cùng một cặp nhiễm sắc thể .
B1:
Quy ước gen:
A:Lông ngắn
a:Lông dài
Cá thể chó lông ngắn thuần chủng mang kiểu gen:AA
Cá thể chó lông dài mang kiểu gen:aa
Sơ đồ lai
P : AA x aa
Gp : A:a
F1:Kg:Aa
KH: 100% chó lông ngắn
B2:
Quy ước gen:
A:Thân đỏ thẫm
a:Thân xanh lục
Sơ đồ lai:
P : Aa x Aa
Gp : A:a:A:a
F1:Kg:AA:Aa:aA:aa
KH:75%thân đỏ thẫm;25%thân xanh lục
- Quy ước gen: A thân dài, a thân ngắn
- Kiểu gen của lợn thân ngắn là aa
Kiểu gen của lợn thân dài là AA hoặc Aa
- Vì F1 thu được 3 thân dài : 1 thân ngắn
⇒ KG của phép lai P là Aa× Aa
Sơ đồ lai: P: Aa× Aa
F1: KG : 1 AA: 2 Aa:1aa
KH : 3 thân dài :1 thân ngắn
Tk
A – thân dài, a – thân ngắn.
a, Tỉ lệ aa = 1/4 = 1/2a x 1/2a → Bố mẹ có kiểu gen Aa, tạo ra giao tử a với tỉ lệ 1/2