K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

 B. thực vật, động vật và con người.                                                                             

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

Nhân tố hữu sinh: Đây là nhóm gồm các nhân tố sống có tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái. Bao gồm con người và các loại sinh vậ

Tham khảo:

Giải thích: 

- Nhân tố hữu sinh là tổng hợp những chất hữu cơ có trong môi trường xung quanh. Đây được gọi là những mối quan hệ của một hay nhiều sinh vật này kết hợp với những sinh vật hoặc nhóm khác.

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm. d. Cả a, b, c đúng. Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng. Câu...
Đọc tiếp

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? 

a. Ánh sáng 

b. Nhiệt độ 

c. Nước và độ ẩm. 

d. Cả a, b, c đúng. 

Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? 

a. Con người 

b. Các sinh vật khác 

c. Cả a, b đúng. 

d. Cả a, b sai. 

Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: 

a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. 

b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. 

c. Cả a, b sai. 

d. Cả a, b đúng. 

Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì: 

a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần. 

b. Tạo ra dòng lai. 

c. Câu a và b sai. 

d. Câu a và b đúng.

Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật. 

b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn. 

c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống. 

d. Ba câu trên đều đúng. 

3
20 tháng 3 2022

D
C
D
D

17 tháng 4 2017
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô


17 tháng 4 2017
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô

Câu 1: Người ta chia các nhân tố sinh thái thành các nhóm nào?A. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.B. Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật và con người.C. Nhóm nhân tố sinh thái bất lời và có lợi.D. Nhóm nhân tố sinh thái của thạch quyển, của khí quyển và của thủy quyển.Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi...
Đọc tiếp

Câu 1: Người ta chia các nhân tố sinh thái thành các nhóm nào?

A. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.

B. Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật và con người.

C. Nhóm nhân tố sinh thái bất lời và có lợi.

D. Nhóm nhân tố sinh thái của thạch quyển, của khí quyển và của thủy quyển.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

 2. Chỉ có động vật mới nhạy cảm đối với nhiệt độ còn thực vật thì rất ít phản ứng với nhiệt độ.

 3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dễ thích nghi hơn so với động vật đẳng nhiệt.

 4. Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn so với động vật biến nhiệt.

A. 2, 3.                                 B. 1, 2, 4.                       C. 1, 4.                        D.1, 2.

Câu 3: Dựa vào sự thích nghi của thực vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành các nhóm nào?

A. Cây trung sinh, cây ưa ẩm.                                    B. Cây ưa sáng, câu ưa bóng.

C. Cây ưa sáng, cây ưa tối.                                         D. Cây ưa hạn, cây ưa ẩm.

Câu 4: Các loài của cây ưa bóng gồm:

A. ráy, phong lan, riềng, lá lốt.                                   B. ráy, phong lan, riềng, lúa.

C. ráy, lim, phong lan, riềng, gừng.                            D. lim, phong lan, lúa, đậu.

Câu 5: Các loài động vật hoạt động ban đêm gồm:

A. chuột chũi, cú mèo, bồ câu, dơi.                            B. chuột chũi, cú mèo,thỏ.

C. thỏ, cáo, hổ, gián.                                                   D. chuột chũi, cú mèo, dơi, gián.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng ôn đới có lớp mỡ dày nên có khả năng chống rét tốt hơn so với động vật vùng nhiệt đới có lớp mỡ mỏng.

B. Động vật sống vùng khí hậu lạnh thường có lông màu trắng.

C. Đa phần động vật vùng nhiệt đới có lông thưa và ngắn.

D. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng.

Câu 7: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ nào sau đây?

A. – 270C đến 00 C.             B. 00C đến 500C.            C. 300C đến 600C.                 D. 800C đến 900           

Câu 8: Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào sau đây?

A. Hỗ trợ và cộng sinh.                                              B. Cộng sinh và hội sinh.

C. Kí sinh và nữa kí sinh.                                            D. Hỗ trợ và cạnh tranh.

Câu 9: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?

A. Hỗ trợ.                            B. Cộng sinh.                 C. Hội sinh.                 D. Cạnh tranh.

Câu 10: Cho các ví dụ sau, ví dụ nào biểu hiện quan hệ kí sinh-nửa kí sinh?

A. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng.    B. Địa y sống bám trên cành cây.

C. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.                      D. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu.

Câu 11: Cho các nhóm sinh vật sau, nhóm sinh vật nào không phải quần thể?

1. Những con cá rô phi sống trong cùng một ao.    4. Những con hổ cùng loài trong một vườn bách thú.

2. Những con chim sống trong một khu vườn.           5. Bèo nổi trên mặt Hồ Tây.

3. Những con mối cùng sống ở chân đê.                    6. Các cây mọc ven bờ hồ.

A. 2, 4.                                 B. 1, 3, 6.                       C. 1, 3, 4, 4, 5, 6.        D. 2, 4, 5, 6.

Câu 12: Một số đặc trưng của quần thể được đề cập trong sinh học 9 là gì?

 A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.

 B. Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.

 C. Mật độ quần thể, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ sinh sản – tử vong.

 D. Tỉ lệ giới tính, mật độ quần thể và thành phần nhóm tuổi.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tháp tuổi?

A. Tháp tuổi không phải lúc nào cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

B. Tháp dạng phát triển bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

C. Tháp tuổi dạng ổn định đáy nhỏ, đỉnh lớn.

D. Tháp tuổi dạng giảm sút có đáy hẹp đỉnh hẹp.

Câu 14: Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau:

(1) thiếu nơi ở.                                                            (4) nâng cao điều kiện sống cho người dân.

(2) thiếu lượng thực.                                                   (5) tài nguyên ít bị khai thác.

(3) ô nhiễm môi trường.

A. (1), (2), (3).                          B. (4), (5).                      C. (1), (2).                    D. (1), (2), (5).

Câu 15: Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây?

A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.

B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản.

C. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.

D. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động.

Câu 16:  Ở quần thể người, quy định nhóm tuổi trước sinh sản là:

A. từ 15 đến dưới 20 tuổi.                                          B. từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.

C. từ sơ sinh đến dưới 25 tuổi .                                  D.từ sơ sinh đến dưới 20 tuổi.

Câu 17: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là

A. quần xã sinh vật.             B. hệ sinh thái.               C. sinh cảnh.               D. hệ thống quần thể.

Câu 18: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài các sinh vật.

B. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

C. Loài đặc trưng là loài có vai trò quan trọng trong quần xã.

D. Tập hợp cá rô phi trong ao tạo thành một quần xã.

Câu 19: “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về

A. diễn thế sinh thái.                                                   B. cân bằng quần thể.

C. giới hạn sinh thái.                                                   D. cân bằng sinh học.

Câu 20: Xét chuỗi thức ăn:Cỏ -> chuột –> rắn hổ mang –> diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là

A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, diều hâu.                         B. Chuột, rắn hổ mang, diều hâu.

C. Cỏ, diều hâu.                                                          D. Diều hâu.

Câu 21: Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là

   A. săn bắt động vật hoang dã.                     B. săn bắt động vật và hái lượm.

   C. đốt rừng và chăn thả gia súc.                  D. khai thác khoáng sản và đốt rừng.

Câu 22: Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây?

   A. Thời kì nguyên thuỷ                                            B. Xã hội công nghiệp

   C. Xã hội nông nghiệp                                             D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng

Câu 23: Nền sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn xã hội công nghiệp được tiến hành chủ yếu bằng các phương tiện

   A. thủ công.                                                             B. bán thủ công.

   C. sức kéo động vật.                                                D. cơ giới hoá.

Câu 24: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là

   A. do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.

   B. các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.

   C. tác động của con người

   D. sự thay đổi của khí hậu.

Câu 25: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất?

   A. Than đá               B. Dầu mỏ                   C. Mặt trời      D. Khí đốt

Câu 26: Cho các phát biểu sau, các phát biểu đúng là:

1. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.

3. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.

4. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường.

A. 1, 2, 3.                     B. 2, 3, 4.                        C. 1, 3, 4.                    D. 1, 2, 4.

Câu 27: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

A. Xây dựng công viện cây xanh.                              B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.

C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt.                      D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.

Câu 28: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào?

A. Sử dụng phân đạm hóa học.                                  B. Trồng các cây một năm.

C. Trồng các cây họ Đậu.                                           D. Trồng các cây lâu năm.

Câu 29: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau đây, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn dưới đây?

 

 

A. Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn.                     B. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích.

C. Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn.      D. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn.

Câu 30: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn?

A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất.

B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải.

C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải.

D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ.

0
26 tháng 3 2022

Refer

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên  một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

26 tháng 3 2022

REFER

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Đối với thực vật:

+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

 

- Đối với động vật:

+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

8 tháng 3 2022

Ánh sáng : Ảnh hưởng tới đời sống sv, làm thay đổi những đặc điểm hih thái, sinh lý của sinh vật. Nó còn tạo đk để sv di chuyển, định hướng, liên quan tới sự sinh sản của sv

Nhiệt độ : Ảnh hưởng tới hih thái, sinh lý của sv, chúng thường sống ở nhiệt độ tương đối, nhưng có loài thic nghi vs nhiệt độ nóng hoặc rất lạnh,.... Chúng còn đc chia thành 2 nhóm : Sv hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt

Độ ẩm : SV mang nhiều đặc điểm sinh thái thic nghi vs môi trường có độ ẩm khác nhau. Thực vật đc chia thành 2 nhóm lak Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. ĐV cũng tương tự chia thành 2 nhóm lak động vật ưa ẩm và động vật ưa khô

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng
có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.