K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là $a$ và $b$. ĐK: $a,b>0$

Số quà mỗi bạn nữ gói là $c$ thì số quà nam gói là $c+3$ (ĐK: $c>0$)

Theo bài ra ta có:

$a+b=13(1)$

$a(c+3)=bc=40(2)$

Từ $(1)\Rightarrow a=13-b$. Thay vào $(2)$ thì:

$(13-b)(c+3)=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c+39-bc-3b=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c-3b=41$ và $bc=40$

$\Leftrightarrow 3b=13c-41$ và $3bc=120$

$\Rightarrow c(13c-41)=120$

$\Rightarrow c=5$ (chọn) hoặc $c=\frac{-24}{13}$ (loại)

Với $c=5$ thì $b=8$, suy ra $a=5$

Vậy số học sinh nam là 5 và số học sinh nữ là 8.

9 tháng 6 2015

Do tổng số quà nam gói được bằng tổng số quà nữ gói được\(\Rightarrow\)Tổng số quà nam gói được=tổng số quà nữ gói được=\(\frac{80}{2}\)=40

Gọi x là số quà mỗi bạn nữ gó được \(\Rightarrow\)số quà mỗi bạn nam gói được là x+3

Ta có pt: \(\frac{40}{x+3}+\frac{40}{x}=13\)

\(\Rightarrow\) x=5 Vậy mỗi bạn nữ gói được 5 gói quà 

\(\Rightarrow\)Có \(\frac{40}{5}\)=8 bạn nữ

\(\Rightarrow\)Có 13-8=5 bạn nam

Nhớ **** mình nhé!

 

24 tháng 5 2019

Gọi số HS nam là x (hs) . ĐK:\(0< x< 13,x\in N\)*

Số HS nữ là: 13 – x ( HS)

Số phần quà mà mỗi HS Nam gói được: \(\frac{40}{x}\) (phần)

Số phần quà mà mỗi HS nữ gói được: \(\frac{40}{13-x}\) (phần)

Theo bài toán ta có phương trình:

<=> 40/x – 40/(13-x) = 3

=> 40(13 -x ) – 40x = 3x(13 -x )

<=> 520 – 40x – 40x = 39x – 3x^2

<=> 3x^2 – 119x + 520 =0

<=> (3x-104) (x-5) =0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x-104=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{104}{3}\left(KTMĐK\right)\\x=5\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số HS nam là 5, số HS nữ là 8.

14 tháng 4 2018

Một nhóm gồm 15 học sinh cả nam và nữ tham gia buổi lao động trồng cây,Các bạn nam trồng được 30 cây,các bạn nữ trồng được 36 cây,Mỗi bạn nam và nữ trồng được số cây như nhau,Tính số học sinh nam và nữ của nhóm biết mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây,Lập phương trình hoặc hệ phương trình,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bạn tham khảo nhé !

27 tháng 3 2018

nếu X không phải nam mà cũng không phải nữ thì sao?

chưa chắc chắn

ko làm được

8 tháng 1 2018

Gọi số HS nam của nhóm là x  x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 ,  số HS nữ là 15-x 

Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên

Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,

Mỗi HS nữ trồng được  36 15 − x  cây.

Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có

30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6        (t  /  m)  

Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.

23 tháng 12 2017

Gọi số học sinh nam là x(học sinh)(x>0) suy ra số học sinh nữ là 15-x(học sinh)

Gọi số cây mỗi học sinh nữ trồng được là y(cây)(y>0) suy ra số cây học sinh nam trồng được là y+3(cây)

Theo đề bài ta có:

\(x\left(y+3\right)=y\left(15-x\right)=30\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+3x=30\\15y-xy=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam là 5 học sinh và số học sinh nữ là 10 học sinh