Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(h\) là chiều cao tòa nhà cần tìm, \(a\) là góc tia nắng mặt trời tạo với mặt đáy lúc ấy.
Khi đó ta có: \(tan\) \(a\) \(=\dfrac{7}{4}=\dfrac{h}{60}\) ⇒ \(h=105\) (m)
Vậy tòa nhà có
105 : 3 = 35 (tầng)
Bài số 3 như này nhé:
3.Trong hộp có 5 viên bi đỏ,6 viên bi xanh và 9 viên bi vàng.Không nhìn vào hộp thì phải lấy ít nhất mấy viên bi để số bi lấy ra chắc chắn có cả 3 màu?
1) Bằng kiến thức của bạn về đường tròn, hãy giải thích tại sao bánh xe lại luôn có dạng hình tròn và không bao giờ có dạng khác?
vì khi lăn, thì trọng tâm hình tròn không thay đổi độ cao, còn các hình khác thì luôn thay đổi độ cao, do đó bánh xe hình tròn thì đi sẽ không bị sóc.
2) Tại sao các cốc, chai, chậu,... lại thường có đáy là hình tròn mà có rất ít cốc, chai, chậu,... có đáy hình vuông hay tam giác ...?
vì đáy hình tròn là chậu có thể tích lớn nhất trong các loại chậu cùng chiều cao.
3) Một số nhà hát được xây theo dạng hình tròn (gọi là nhà hát vòng tròn) dựa vào tính chất gì của đường tròn?
nhà hát xây theo hình elip chứ không phải hình tròn, nhưng có lẽ ý bạn là tính chất nhìn một cung cho trước 1 góc không đổi.
4) Nhà của 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đều nằm ở trên biên của một khoảnh đất hình tròn theo đúng thứ tự đó. Biết khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là 3km, từ nhà Bình đến nhà Cường là 4km, từ nhà Cường đến nhà Dũng là 5km, từ nhà Dũng đến nhà An là 6km và từ nhà An đến nhà Cường là 13km. Tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Dũng.
ta có thể thấy khoảng cách An- Bình (AB) Bình - Cường (BC) và An- Cường (AC) là mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác thế nên đề bài này sai nhé
Tòa nhà cao \(24\cdot4=96\left(m\right)\)
Tia nắng hợp với tòa nhà 1 góc \(\tan^{-1}\left(\dfrac{20}{24}\right)\approx40^0\)
a) Khoảng cách giữa 2 vị trí đó là :
\(\frac{20000}{180}.\left(72-42\right)\simeq2800\left(km\right)\)
b) Bán kính của Trái Đất là :
\(\frac{20000}{3,14}\simeq6400\left(km\right)\)
Độ dài đường xích đạo là :
\(20000.2=40000\left(km\right)\)
Vì trái đất là hình cầu :
Thể tích hình cầu được tính dưới dạng : \(V=\frac{4}{3}.3,14.R^3\)( R là bán kính )
Vậy thể tích Trái Đất là :
\(\frac{4}{3}.3,14.\left(6400\right)^3\simeq1097509547000\left(km^3\right)\)