Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
-Nhúng quý tím vào các ống nghiệm dung dịch
+, Nếu quỳ tím chuyển xanh thì ống nghiệm chứa Ca(OH)2
+, Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì ống nghiệm chứa dung dịch HCl
+, Ống nghiệm còn lại là H2O
\(\left(10-2x\right)FeS_2+\left(60-6x\right)HNO_3\rightarrow\left(10-2x\right)Fe\left(NO_3\right)_3+\left(20-4x\right)H_2SO_4+15N_2O_x\)\(+\left(10+x\right)H_2O\)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy
1,Oxit bazơ:
+ Fe2O3: sắt(III) oxit
2,Muối:
+ Al2(SO4)3: nhôm sunfat
3,Bazơ
NaOH: Natri hiđroxit
các bn giải đc bài nào thì giải giùm mk vs ! mấy bài này năng cao " hóa học đó nha " mai mk thi hóa học nha . giải giúp mk vs
http://dethi.thessc.vn/Exam/28-10-2015-16-12-29-898.pdf
hoặc https://thcs-chuongxa-phutho.violet.vn/present/de-thi-va-dap-an-hs-nang-khieu-hoa-hoc-8-nam-hoc-2012-2013-9681050.html
thx
H2SO4 : Trong hợp chất có 4 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
PTKhợp chất = 2H + 1S + 4O = 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98
H2O : Trong hợp chất có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
PTKhợp chất = 2.1 + 16.1 = 18
Fe3O4 : Trong hợp chất có 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
PTKhợp chất = 3.56 + 4.16 = 232
H2SO4
-Được tạo nên từ 3 ng.tố Hidro, lưu huỳnh, oxi
-Trong đó gồm 2H, 1S và 4O
-PTK=2.1+32+4.16=98 đvC
H2O
-Được tạo nên từ 2 ng.tố Hidro và oxi
-Trong đó gồm 2H và 1O
-PTK=2.1+16=18 đvC
Fe3O4
-Được tạo nên từ 2 ng.tố Sắt và oxi
-Trong đó gồm 3Fe và 4O
-PTK=3.56+4.16=232 đvC
CTHH | Nguyên Tố | Số nguyên tử mỗi nguyên tố | PTK |
K2CO3 | K ; C ; O | 2 K ; 1 C ; 3 O | 39.2+12+16.3 =138 (đvC) |
N2 | N | 2 N | 14.2 = 28 (đvC) |
H3PO4 | H ; P ; O | 3 H ; 1 P ; 4 O | 3.1+31+16.4=98 (đvC) |
Al2(SO4)3 | Al ; S ; O | 2 Al ; 3 (SO4) | 27.2 + (32 + 16.4 ). 3 =342 (đvC) |
4 Mg : 4 nguyên tử magie
3 N : 3 nguyên tử nitơ
7 Fe: 7 nguyên tử sắt
5 Ag: 5 nguyên tử bạc
2N : 2 nguyên tử nitơ
8Al : 8 nguyên tử nhôm
6Cl2; 6 phân tử Cl
11H2O: 11 phân tử nước
13KOH: 13 phân tử kali hidroxit
2FeS+10H2SO4=Fe2(SO4)3+9SO2+10H2O
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O
(5x-2y)Zn+(12x-4y)HNO3=(5x-2y)Zn(NO3)2+2NxOy+(6x-2y)H2O
4Ca+10HNO3=4Ca(NO3)2=NH4NO3+3H2O
Cân bằng Phương trình hóa học sau :
a) 4FeS2 + 7O2 ---------> 2Fe2O3 +2SO4
b) Fe + 4HNO3 ------------> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
c) Fe + H2SO4 ------------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) Fe + H2SO4 ------------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) Fe + H2SO4 ------------> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
a) 2 nguyên tử fe liên kết với 3 phân tử so4 ( fe : sắt ; so4 : gốc sunfat)
b) 3 nguyên tử o liên kết với nhau( o : oxi )
c) 1 nguyên tử cu liên kết với 1 nguyên tử so4( cu : đồng )
học tốt