Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
Bài đây nhé:
-Vị trí địa lí:
+Phía Bắc tiếp giáp bắc băng dương.
+phía Tây tiếp giáp thái bình dương.
+Phía Đông tiếp giáp đại tây dương.
+Phía Nam tiếp giáp biển.
-Lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến cực Nam.
-Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
-Châu lục có diện tích lớn thứ 2 trên thế giới (sau châu Á), diện tích 42 triệu km2.
địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông . Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ . ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới. Diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới ở bắc mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ .
chỉ đoán vậy thôi
chúc bạn thi tốt nha <33
Môi trường
Đặc điểm
|
Ôn đới hải dương
|
Ôn đới lục địa
|
|
Phân bố
|
Các đảo và vùng ven biển Tây Âu.
|
Khu vực Đông Âu
|
|
Khí hậu
|
Khí hậu ôn hòa, ấm ẩm - hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm (do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới).
|
Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.
|
|
Sông ngòi
|
Nhiều nước quanh năm, không đóng băng;
|
Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng
|
|
Thực vật
|
Rừng lá rộng-dẻ, sồi.
|
Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.
|
Môi trường ôn đới lục địa:
- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.
- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.
- Thực vật: Thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Vùng gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá quanh năm; về phía nam là rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên rừng; phía đông nam là thảo nguyên; ven biển Ca-xpi là nửa hoang mạc.
Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.
- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều, có nhiều sương mù, đặc biệt là về mùa thu-đông. --> Có khí hậu ấm áp do có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới.
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).
Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh điêng va Exkimô sinh sống;vùng núi Coocđie khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt;đồng bằng Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp lí nên ít dân cư;hoang mạc trên núi cao phía nam Anđét khí hậu khô khan
À, đang còn câu này nữa:
Hãy nêu ảnh hưởng của con người tới rừng A-ma-dôn
3/- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
- Khái quát tự nhiên Bắc Phi là
+ Thiên nhiên Bắc Phi thuộc 2 môi trường : môi trường hoang mạc và môi trường Địa Trung Hải
+ Thiên nhiên thay đổi từ ven biển vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa
+ Môi trường hoang mạc có khí hậu khô hạn khắc nhiệt , thực vật nghèo nàn , lớn nhất thế giới là hoang mạc Xa-ha-ra
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
-Hiệu quả kinh tế
-Đảm bảo đa dạng sinh học
Hạn chế: Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển. Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
* Ưu điểm :
+ tiêu diệt sinh vật gây hại
+ kh gây ô nhiễm môi trg , an toàn cho con người
* Nhược điểm :
+ nhiều loại thiên địch đc di nhập kh quen khí hậu địa phương nên pt kém
+ thiên địch kh tiêu diệt triệt để đc sinh vật gây hại
+ sự tiệu diệt loài sinh vật gây hại này tạo đk cho sinh vật khác pt
+ có thiên địc vừa có lợi , vừa có hại