Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Da khô, có vảy sừng bao bọc => Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Cổ dài => Phát huy vai trò giác quan trên đầu.
- Mắt có mi cử động => Bảo vệ mắt, giúp mắt khỏi bị khô.
- Thân dài, đuôi rất dài => Động lực chính để di chuyển.
- Bàn chân có móng vuốt => Tham gia vào quá trình di chuyển.
- Hô hấp : có cơ hoành tham gia vào quá trình hô hấp; có thêm khí quản và phế quản.
- Tuần hoàn : tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Thần kinh : não bộ phát triển hơn so với những động vật trước :
+ Đại não : phát triển, che lấp các phần khác của não bộ.
+ Tiểu não : có nhiều nếp nhăn liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
VD : hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh...
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng…
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Vd: Hoa cúc, hoa hồng, phong lan
Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác. Vd:
1) Pha tiềm phát (pha lag)
Vi khuẩn tiếp xúc với môi trường. Số lượng tế bào chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Tính từ khi vi khuẩn đc cấy vaò môi trường cho đến khi chúng sinh trưởng
2) Pha lũy thừa(pha log)
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ nhanh. Số lượng tế bào tăng theo cấp số mủ
3) Pha cân bằng
Tốc độ sinh trưởng của vi khuân giảm dần. Số lượng tế bào sinh ra = số lượng tế bào chết đi. Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt chất độc tích lũy và nồng độ oxi giảm
4) Pha suy vong
Số lượng tế bào chết đi nhiều hơn số lượng tế bào sinh ra. Chất độc tăng lên chất dinh dưỡng cạn kiệt. Nồng độ pH giảm
Ích lợi của giun đất:
Giun đất có thể được sử dụng để xử lý tất cả các loại chất thải hữu cơ bao gồm cả nước thải, phân động vật, bột giấy thải, chất thải nhà máy bia và phân nấm. Hơn 50% chất thải ở bãi rác là hữu cơ. Việc đưa giun đất để xử lý rác thải sẽ giúp giảm một phần vấn đề lớn về môi trường.
Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong một quý. Các nước trên thế giới đã tận dụng cơ năng đặc thù này của giun để xử lý chất thải sinh hoạt hoặc rác thải hữu cơ, làm sạch môi trường, có hiệu quả tốt.
Ích lợi của ong:
Mật ong đã được công nhận có rất nhiều tác dụng tốt đối với con người, là một trong những dưỡng chất từ thiên nhiên quý hiếm nếu biết cách tận dụng. Mật ong có tác dụng như thế nào cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Có rất nhiều các mẹo vặt sử dụng với mật ong khá hữu ích, liệt kê từng cái có thể làm các bạn khó nhớ, Mật ong Hưng Yên sẽ tổng hợp các tác dụng của mật ong thành các nhóm để các bạn dễ tổng hợp các tác dụng của nó để tận dụng một cách tốt nhất!
Tác dụng của mật ong trong việc làm đẹp
– Mật ong có khả năng làm mềm mịn da, chống lão hóa, ngăn ngừa các nếp nhăn
– Mật ong có tính sát trùng nên có thể dùng để trị mụn, các vết thâm cũng nhanh chóng biến mất
– Có thể dùng mật ong làm sữa rửa mặt để làm sạch da, làm mềm các tế bào sừng.
– Mật ong đánh kèm với lòng đỏ trứng gà ăn mỗi ngày sẽ giúp da dẻ hồng hào, láng mịn
– Sử dụng mật ong kết hợp với một số nguyên liệu khác để làm các loại mặt nạ chuyên dụng cực tốt như mặt nạ chống nhờn, mặt nạ trị mụn, mặt nạ se lỗ chân lông, mặt nạ dưỡng da…
Các tác dụng của mật ong đối với sức khỏe con người
– Mật ong có thể trị thiếu máu: Mật ong 80g thìa uống 3 lần trong ngày
– Điều trị nhọt độc, ung thũng bằng mật ong: Dùng mật ong trộn với hành cũ giã nát đắp lên tỗn thương.
– Mật ong có tác dụng với người cao huyết áp: Với người huyết áp cao, dùng một ngày hai lần: 1 thìa mật ong + nước ép gừng+ hồi xay nhỏ.
– Ấu trùng ong chưa có khả năng chống trọi với điều kiện bên ngoài nên trong mật ong chứa các enzim kháng khuẩn, khi ấu trùng ong ăn mật ong cơ thể sẽ được bảo vệ. Do đó, con người thường sử dụng mật ong như một chất kháng khuẩn, chống viêm nhiễm. Có thể dùng mật ong để điều trị các vết bỏng nhẹ, các vết thương ngoài da
– Mật ong kết hợp với nghệ có thể chữa bệnh đau dạ dày, tá tràng, cách chữa thế nào các bạn có thể xem bài viết chi tiết ở đây: chữa đau dạ dày bằng mật ong
– Mật ong chữa ho rất tốt. Ngâm, hấp mật ong với quất, lá hẹ, gừng… đều trở thành những bài thuốc chữa ho cực kỳ hiệu quả lại an toàn đối với sức khỏe. Các bạn xem các cách chữa ho bằng mật ong tại đây: chữa ho bằng mật ong
– Dùng mật ong trộn với bột tam thất, mỗi bữa ăn một chén có tác dụng phục hồi sức khỏe sau khi ốm dậy
– Buổi sáng trước khi ăn khoảng 15 phút uống một cốc nước ấm pha chút mật ong sẽ giúp hệ tiêu hóa cải thiện, bồi bổ cơ thể
– Buổi tối trước khi đi ngủ, uống một cốc sữa ấm hòa thêm 2,3 thìa mật ong sẽ giúp bạn dễ ngủ, ngủ ngon, giúp an thần
Mật ong là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong rất nhiều món ăn ngon
Có rất nhiều món ăn sử dụng mật ong làm nguyên liệu làm tăng hương vị của món ăn như: sườn rim mật ong, gà rán mật ong, ức vịt sốt mật ong, các món chiên, kho, các món bánh tráng miệng…
Trong mỗi gia đình người Việt hầu như không thể thiếu một chai mật ong để ở tủ bếp, vừa dùng làm chữa bệnh, vừa làm đẹp lại có thể thêm vào gia vị nấu cho bữa ăn thật ngon, thật hấp dẫn. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn tận dụng được hết các công dụng của mật ong thiên nhiên!
* Đối với thực vật:
- Giúp cây phát tán quả và hạt.
-Bắt côn trùng, sâu bọ bảo vệ mùa màng.
* Đối với đời sống con người:
- Lông chim giúp làm chăn, đệm, đồ trang trí.
- Thịt chim, trứng chim là những sản phẩm bổ,ngon, có kinh tế cao.
- Chim hót giúp con người giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng.
- Giúp phong phú thêm từ điển động vật.
( mih nghĩ thế, ko pít đúng ko, sai thui bn nhé :) )
1. Ếch sống ở những vùng lạnh giá.
Trong khi một số loài thường tìm cách để tránh bị đóng băng như cá Bắc Cực, một số loài động vật khác lại tự tiến hóa để biến việc đóng băng trở thành cách tồn tại.
Ta có thể thấy hiện tượng này ở các loài ếch, rùa: chúng bị đóng băng vào mùa đông, nhưng ngay khi xuân đến và băng tan, chúng lập tức sống lại và hoạt động bình thường.
Giải thích cho điều kỳ lạ này chính là ure và glucose. Muối ure giúp ngăn cản và giới hạn hàm lượng nước trong cơ thể bị đóng băng và làm giảm co rút thẩm thấu của tế bào, giữ ếch ở trạng thái giả chết. Còn đường glucose sẽ dần chuyển hóa thành năng lượng nuôi sống cơ thể. Cơ chế này tương đối giống với việc ngủ đông của gấu.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có giới hạn của nó. Nếu nhiệt độ lạnh quá mức cho phép và khiến quá 65% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng, chúng sẽ chết.
2.Voi sống ở nhiệt độ cao.
Câu trả lời chính là đôi tai của chúng. Có rất nhiều mạch máu nhỏ trên tai của voi, đây chính là nơi giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài. Với đôi tai càng to, thì chức năng tản nhiệt của voi càng lớn. Tai loài thỏ cũng có tác dụng tương tự.
Để thấy rõ sự khác biệt, các bạn hãy so sánh tai của voi ngày nay và loài voi ma mút đã tuyệt chủng hàng trăm ngàn năm trước. Voi mamut sống ở nhiệt độ thấp nên chúng có đôi tai bé và bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể mình.
3. Gấu bắc cực sống ở nơi nhiệt độ thấp.
Với các loài động vật biến nhiệt, đặc biệt khi chúng sống ở những nơi lạnh giá như Bắc Cực, nhiệt độ thấp là mối đe dọa lớn với chúng.
Ví dụ như ở loài cá, chúng không có bộ lông dày như gấu, không có lớp da dày như hải cẩu, chúng phải sống 24/24 trong nhiệt độ -30 độ C. Về lý thuyết, ở nhiệt độ này các tinh thể băng sẽ bắt đầu hình thành trong máu, khiến các loài động vật không thể trao đổi chất và oxy, chúng sẽ chết.
Tuy nhiên, cá Bắc Cực trong quá trình tiến hóa đã tự “tổ hợp” cho mình được một loại protein mới gọi là AFP - protein chống đông lạnh.
Thực tế đã chứng minh, phân tử protein này có khả năng phát hiện, bám chặt vào tinh thể băng mới hình thành và ngăn chặn sự lớn lên của nó. Từ đó, chúng cho phép các tế bào khác tiếp tục thực hiện chức năng của mình. Một dạng protein tương tự cũng đã được tìm thấy trong một số loài bọ cánh cứng sống ở trên cao - nơi có nhiệt độ rất thấp.
- Qua đây, ta có thể thấy các loài động vật luôn tiến hóa không ngừng để thích nghi với những môi trường sống mới, khắc nghiệt hơn. Đó là một trong những quy luật của thuyết tiến hóa mà Darwin đã đề ra cách đây 150 năm. Bước sang ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, với bao nhiêu biến động tự nhiên, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh hạt nhân; giao lưu, hội nhập… xã hội loài người đã trở thành một con quay khổng lồ thay đổi theo từng giây phút. Trong cuộc biến đổi không ngừng đó, khả năng biến đổi để thích ứng được xem như nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công của mỗi người.
Có bạn nào có câu trả lời nào khác và ngắn hơn không?
- Thân non ở tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành. Thân non thường có màu xanh lục.
Quan sát dưới kính hiển vi một lát thật mỏng thân non, ta phân biệt được các bộ phận từ ngoài vào trong.
- Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.
- Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.
-> Đào hang
->Chi sau bật nhảy
->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù
lớp mấy đấy bạn đấy bạn