K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

1, a và b có song song vì \(\)có 2 góc =70 độ ở vị trí so le trong

2.Mx và Ny có song song do góc M =góc N và 2 góc ở vị trí đônhg vị

3.Ct và Dy có song song vì góc C+ góc D=180 độ và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

4. có AD song song BC vì góc ADB=góc DBC 

và  2 góc ở vị trí so le trong

16 tháng 7 2021

4: 

Có: Góc ADB = Góc DBC (GT)

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=> AD // BC

 

 

16 tháng 7 2021

4) Ta có: ADB = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

Đúng thì like giúp mik nhé. Thx bạn

3) Dy//Ct vì \(\widehat{tCd}+\widehat{yDC}=180^0\) và \(\widehat{tCd}\)\(\widehat{yDC}\) là hai góc trong cùng phía

a+b=-m; b+m=-a; a+m=-b

A=(a+b)/b*(m+b)/m*(m+a)/a=-1

19 tháng 4 2017

13 tháng 6 2017

x y A C D O B E

Kéo dài CO sao cho CO cắt DB tại E

Ta chứng minh được \(\Delta AOC=\Delta BOE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\) OC=OE và AC=BE

\(B\in DE\) => BE+BD=DE => AC+BD=DE (1)

Do OC=OE mà \(O\in CE\) => O là trung điểm của CE. Mà \(OD\perp OC\Rightarrow OD\perp CE\) => OD là trung trực của CE => CD=ED (2)

Từ (1) và (2) => AC+BD=CD

Vậy CD=AC+BD

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

15 tháng 10 2020

\(\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}\text{ và }2.x-3.y=163\left(1\right)\)

\(\text{C1: Ta có: }\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}=k\)

\(\Leftrightarrow x=-9.k\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\)

\(\Leftrightarrow y=12.k\)

\(\text{Thay x=-9k, y=12k vào (1), ta được: }\)

\(2.\left(-9\right).k-3.12.k=163\)

\(\Leftrightarrow-18.k-36.k=163\)

\(\Leftrightarrow k.\left(-18-36\right)=163\)

\(\Leftrightarrow k.\left(-54\right)=163\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{163}{-54}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{-54}.\left(-9\right)\\y=\frac{163}{-54}.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{6}\\y=\frac{326}{-9}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }\left(x,y\right)=\frac{163}{6},\frac{326}{-9}\)

\(\text{C2: Ta có: }\frac{x}{-9}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y}{-18-36}\left(2\right)\)

\(\text{Thay (1) vào (2), ta được: }\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{-18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y}{-18-36}=\frac{163}{-54}\)

\(\left(\text{Chỗ này bạn có thể thay luôn vào dòng trên không cần phải ghi cái dòng trên là thay đâu}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{-9}=\frac{163}{-54}\\\frac{y}{12}=\frac{163}{-54}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{-54}.\left(-9\right)\\y=\frac{163}{-54}.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{163}{6}\\y=\frac{326}{-9}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }\left(x,y\right)=\frac{163}{6},\frac{326}{-9}\)

9 tháng 10 2019

Buồn quá nhỉ ?

1 tháng 6 2017

A B C D E H M

a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (do AM là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) AC > AD

\(\Delta DAC\) có AC > AD \(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ giũa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

b) \(\Delta ABC\) có: AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) HB > HC (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu)

\(\Delta EBC\) có: HC > HB (cmt)

\(\Rightarrow\) EC > EB (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu).

30 tháng 5 2017

bn ơi làm chi có điểm G mà lại có góc CAG