Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 1: Khoáng sản là
A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.
C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.
D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.
Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?
A.Kim loại đen
B. Phi kim loại.
C. Nhiên liệu.
D. Kim loại màu.
Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?
A. Khí Ôxi.
B. Khí Nitơ.
C. Khí Cacbon.
D. Khí Hiđrô.
Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
A. các chí tuyến và vòng cực.
B. các đường chí tuyến.
C. các vòng cực.
D. đường xích đạo.
Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 2 đới.
B. 3 đới.
C. 4 đới.
D. 5 đới.
Câu 6: Khí áp là
A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
B. sự chuyển động của không khí.
C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.
D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.
B. Do sự khác nhau về độ cao.
C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.
D. Do sự khác nhau về vĩ độ.
Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là
A. gió Tín phong và gió Đông cực.
B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
A.Độ cao.
B. Vĩ độ.
C. Nhiệt độ.
D. Kinh độ.
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
D. Gió Đông Nam.
1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C
+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C
+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C
2:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
1 chiu khong biet ban do
2 tất cả các ý trên
3 đúng
4 tất cả các ý trên
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch