K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mình tham gia và mk cần hỏi những câu sau: ở câu số 2 : 4x3 là sao bạn 4x*3 hay là 4*3

Bài 3 mk k vẽ hình đc k mong bạn trả lời sớm

27 tháng 12 2018

\(D=4+6+8+10+12+...+988\)

\(2+D=2.\left(1+2+3+4+5+6+...+494\right)\)

\(2+D=2.\frac{\left(494+1\right).494}{2}=244530\)

\(\Leftrightarrow D=244528\)

Vậy \(D=244528\)

Mình thành lập ra câu lạc bộ toán học ai trả lời được 3 câu hỏi này sẽ được mình tặng 100 điểm hỏi đápTham gia nhanh nào: ^-^công bố cuộc thi :-giải 1( 3 thành viên ) :50 điểm hỏi đáp-giải nhì ( 4 thành viên ) :40 điểm hỏi đáp-giải khuyến kích (5 thành viên ): 25 điểm hỏi đáp+; ngày 27 ra đề thi+; ngày 35 công bố kết quả và danh sách thí sinh dự thi==> mong các bạn CTV ủng hộ cho cuộc...
Đọc tiếp

Mình thành lập ra câu lạc bộ toán học ai trả lời được 3 câu hỏi này sẽ được mình tặng 100 điểm hỏi đáp

Tham gia nhanh nào: ^-^

công bố cuộc thi :

-giải 1( 3 thành viên ) :50 điểm hỏi đáp

-giải nhì ( 4 thành viên ) :40 điểm hỏi đáp

-giải khuyến kích (5 thành viên ): 25 điểm hỏi đáp

+; ngày 27 ra đề thi

+; ngày 35 công bố kết quả và danh sách thí sinh dự thi

==> mong các bạn CTV ủng hộ cho cuộc thi lần này "cảm ơn nhiều

1; Tính D= 4+6+8+10+12+...988

2; cho hàm số y=f(x)=4x3-2

a,tính f(3)

b, tìm x để f(x)=25

3;

 Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

4; đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ( k khác 0).đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ m ( m khác 0). hỏi đại lượng y và đại lượng z quan hệ với nhau như thế nào ?

# chúc các bạn thành công#

5
27 tháng 12 2018

Vui ! Mình ủng hộ 50sp nha :D

27 tháng 12 2018

CHO MK THAM GIA VỚI NHÉ . MK LỚP 6 NHƯNG VẪN THAM GIA

7 tháng 3 2021

Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

20 tháng 2 2022

ngáo

11 tháng 4 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ADE có : AE chung

AB = AD (Gt)

^DAE = ^BAE do AE là pg của ^BAC (gt)

=> tam giác ABE = tam giác ADE (c-g-c)

b, AB = AD (gt)

=> tam giác ABD cân tại A (đn)

c, đề sai

8 tháng 2 2020

A D E K B C

Xét tam giác ABE và tam giác ACD ta có:

AB = AC ( t/g cân ABC )

=>Góc A là góc chung

=>AE = AD (gt)

=>t/g ABE = t/g ACD ( c.g.c)

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có : gCDB = 180o - gADC ( góc kề bù )

  mà gBEC = 180o- gAEB (  góc kề bù EC) nên:

=> gADC =gAEB ( t/g ABE = t/gADC )

=> gCDB =gBEC

Ta lại có: DB=AB-AC

=>EC= AC - AE

mà  AB = AC ( gt)

=>AD=AE (gt)

=> DB=EC

Xét t/gDKB và t/gEKC ta có:

=>CDB = BEC ( cmt)

=>DB = EC (cmt)

=>DBE = ECD ( t/gABE = t/g ACD )

=> t/g DKB = t/gEKC ( g.c.g)

c) Xét t/g AKB và t/g AKC có :

AK là cạnh chung

=>AB = AC ( gt)

=>KB = KC (t/g DKB = t/g EKC )

=> T/g AKB = t/gAKC ( c.c.c)

=> gBAK = gCAK (2 góc tương ứng )

=> AK là tia phân giác của góc A

d) Ta có : KB = KC  hay  t/gDKB = t/gEKC 

=>t/g KBC là tam giác cân

=> đpcm.

21 tháng 11 2019

2+3 bằng mấy

21 tháng 11 2019

tran le xuan huong

     =5 nha bn

3 tháng 5 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:

             \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>  \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm

=> AC=12 cm

vậy AC=12 cm

b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:

           AB=DB(gt)

           BE cạnh chung

=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE

xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:

         AE=DE

        \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> È=EC(2 cạnh tương ứng)

d, gọi O là giao điểm của EB và AD

xét t.giác ABO và t.giác DBO có:

          OB cạnh chung

         \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)

         AB=BD(gt)

=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)

=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD

           

A B C D E 5cm 13cm F O

18 tháng 1 2019

Không vẽ được hình bạn ạ

Vì Trên đường vuông góc với AB là AC mà F, C cùng nửa MF bờ AB Vẽ tại B thì không được bạn ạ

k mình nhé!

22 tháng 3 2020

@Nguyễn Tuấn Thảo tại bn vẽ NGU ấy mà