Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ biết Câu 2 và câu 3 thôi nhé.
Nước có tính chất không màu,không mùi,không vị
Nước có thể tồn tại ở 3 thể.Đó là thể rắn,thể khí và thế lỏng
Câu 1 khó quá
1.Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí
2.Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất
Trả lời : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm là:
- Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,…
-Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu; nước thải của các nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông, hồ,…
- Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
- Vỡ đường ống dẫn dầu, trà dầu,… làm ô nhiễm nước biển.
Mình vừa ôn xong:)
Trả lời: Nước có những tính chất là nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.
Đây nha
không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp các đủ chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể .Tất cả những chất mà cơ thể cần đều lấy từ nhiều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt , chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Tiết mới
a) Giới thiệu Tiết
- GV hỏi:
+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
- Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
Ø Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
- Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5- 10 cm.
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên?
+ Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
- Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.
+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?
- GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm.
- GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.
+ Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy.
ØHoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- GV nêu: Âm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?
- GV hỏi HS:
+ Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon.
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?
+ Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
- GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh tan lũ giặc.
ØHoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- Hỏi: Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?
- GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng ta cùng làm thí nhgiệm.
ØThí nghiệm 1:
- GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !
- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.
+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi?
ØThí nghiệm 2:
- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?
+ GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.
3.Củng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”
- GV nêu cách chơi:
+ Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.
+ HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.
- GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì.
- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.
+ Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?
– Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên bay hơi vào không khí.
– Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên đám mây.
– Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
Chúc bạn học tốt
Nhu cầu khoáng chất cảu thực vật :
- Mỗi loài thực vật khác nhau có nhu cầu về khoáng chất khác nhau
- Cùng 1 cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng chất cũng khác nhau
Mik nghĩ được vầy thôi, các bạn thấy đúng thì k cho mik nhé!!!
TL :
Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí ( hơi) và thể rắn. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn ( nước đá) có hình dạng nhất định.
- Sơ đồ chuyển thể của nước.
Nước có thể tồn tại ở các thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí. Nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
K THEO TUI Ở ẨN DANH ĐI
1. Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe
2.Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
3.
Để giải quyết thực trạng ô nhiễm nguồn nước, yêu cầu đặt ra là phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài và yếu tố quan trọng nhất là có sự chung tay của cả xã hội. Do đó, trước hết, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi người.
- Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người
- Không sử dụng nước sạch một cách phí lãng phí. Khi đang đánh răng hay rửa chén thì không nên xả nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ra ly để súc miệng, hứng ra thau, chậu để giặt đồ.
Cần thiết nên kiểm tra và bảo dưỡng cải tạo lại những đường ống dẫn nước hay những bể chứa nước, nhằm chống sự thất thoát của nước. Đối với việc tưới cây, rửa xe, quét sân,… thì nên sử dụng nguồn nước mưa thì sẽ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
- Đối với việc xử lý chất thải của người và động vật, cần phải có những kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý, tránh trường hợp xả tràn lan ra ngoài gây ô uế và mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường
- Đối với việc xử lý chất thải sinh hoạt
Đối với rác hữu cơ ở mỗi gia đình, khu tập thể hoặc nơi công cộng cần phải có những phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh gây ô nhiễm.
- Đối với việc xử lý nước thải
Phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt rồi mới đổ ra hệ thống cống chung để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh tình trạng xả tràn lan gây ô nhiễm. Đối với nước thải công nghiệp và y tế cần phải được kiểm soát và xử lý theo quy định môi trường nước trước khi xả ra ngoài. /.
Ờ, thiếu chữ gì rồi. 2. Nếu nguồn nước bị bẩn, chuyện gì sẽ xảy ra?( đấy, sửa lại rồi đấy)
A nha bạn