Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
\(M_{CO_2}=12+16,2=44g\)/mol
\(\frac{d_{CO_2}}{kk}\)=\(\frac{M_{CO_2}}{29}=\frac{44}{29}=1,52>1\)
=> CO2 nặng hơn không khí trong tự nhiên nên thường tích tụ ở đáy giếng m, trên nền hang sâu
a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...
Giao thông vận tải. ...
Hoạt động quân sự ...
Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...
Sinh hoạt. ...
Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.
2. Hậu quả gây ra do ô nhiễm không khí?
Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3. Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...
Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
1.
- Ô nhiễm từ gió bụi: Gió là một trong những nguyên nhân gây ra và lan truyền ô nhiễm không khí. Bụi bẩn, các chất khí thải ô nhiễm có thể được gió đẩy đi xa hàng trăm kilomet. Sự ô nhiễm cũng theo đó mà lây lan ra theo diện rộng.
- Bão, lốc xoáy: Bão sinh ra một lượng lớn khí thải NOx. Vì vậy, nó cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, những trận bão cát thường mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên.
- Cháy rừng: Đây là nguyên nhân khiến cho lượng Nito Oxit trong không khí tăng lên khá nhiều. Vì quy mô đám cháy lớn và thời gian dập tắt lâu.
- Núi lửa phun trào: Khi có sự phun trào của núi lửa thì một lượng khí metan, clo, lưu huỳnh,… ở sâu trong các tầng nham thạch sẽ bị đẩy ra ngoài. Khiến không khí trở nên ô nhiễm hơn.
- Thời điểm giao mùa: Đặc biệt vào thời điểm các tháng 10-11, là thời điểm giao mùa nên xuất hiện sương mù. Những lớp sương mù dày khiến lớp bụi tích tụ bên trong thành phố không thoát được. Gây nên hiện tượng cả thành phố bị bao phủ bởi lớp bụi (bụi mịn, siêu mịn,…) Đến gần trưa, lớp sương mới tan nên chất lượng mới được cải thiện. Trong trường hợp này, phải chờ khi nào có các đợt không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc thì chất lượng mới được cải thiện.
2. Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.
3.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
- Sử dụng năng lượng sạch. ...
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
- Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
- Trồng cây xanh.
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
a. \(\cdot n_A=\frac{m_A}{M_A}\)
\(\cdot n=\frac{V}{22,4}\)
\(\cdot n=V.CM\)
\(\cdot n=\text{Số hạt vi mô}:6,023.10^{23}\)
\(\cdot V=n.22,4\)
\(\cdot CM=\frac{n}{V}\)
b. \(d_{A/B}=\frac{M_A}{M_B}\)
c. \(d_{A/KK}=\frac{M_A}{M_{KK}}=\frac{M_A}{29}\)
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.