K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

12 tháng 11 2016

\(M_{CO_2}=12+16,2=44g\)/mol

\(\frac{d_{CO_2}}{kk}\)=\(\frac{M_{CO_2}}{29}=\frac{44}{29}=1,52>1\)

=> CO2 nặng hơn không khí trong tự nhiên nên thường tích tụ ở đáy giếng m, trên nền hang sâu

13 tháng 11 2016

a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)

VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)

13 tháng 11 2016

b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

16 tháng 12 2021

Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

16 tháng 12 2016

PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

nC = 1,2 / 12 = 0,1 (mol)

nO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

=> nCO2 = nC = nO2 = 0,1 mol

=> VCO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

16 tháng 12 2016

Thanks

12 tháng 11 2016

a/ => Mchất khi = 14 x 2 = 28 (g/mol)

b/ Vì ở dưới giếng sâu hay hang động có ít khí oxi nên người ta phải mang theo bình dưỡng khí

14 tháng 11 2016

Khối lượng mol của chất khí: M = 14 x 4 = 56

Xuống giếng sâu hay hang sâu người ta thường mang theo bình dưỡng khí vì ở đó có nhiều khí cacbonic ( khí cacbonic nặng hơn không khí)

 

5 tháng 1 2022

Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)

a) Viết PTHH của phản ứng?

b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?

c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?

5 tháng 1 2022

Em đăng mỗi lượt đăng 1 bài thôi nha!

a) CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

b) \(V_{O_2}=\dfrac{56}{5}=11,2\left(l\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

_____0,25<--0,5-------->0,25

=> VCH4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

c)

mCO2 = 0,25.44 = 11 (g)

Bởi vì dưới đó nóng và dưới đó không khí rất ít.

27 tháng 11 2017

Do dưới các giếng sâu thường chứa hàm lượng khí metan (CH4) lớn, vì vậy gây khó thở, ngạt thở, có thể dẫn đến tử vong.

30 tháng 12 2020

nC = 2.4/12 = 0.2 mol 

C + O2 -to-> CO2 

0.2__0.2 

VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l) 

Bởi vì dưới đó nóng và dưới đó không khí rất ít.

3 tháng 11 2016

Bởi vì ở dưới hang động, lượng oxi rất ít nên ta cảm thấy khó thở nên khi xống đây chúng ta phải mang theo bình dưỡng khí,,,,,