Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS = = 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
a) CTHH: CxOy
=> \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: CO2
b) C + O2 --to--> CO2
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
=> nC = 1 (mol)
=> mC = 1.12 = 12 (g)
=> \(\%C=\dfrac{12}{16}.100\%=75\%\)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
\(a,\) Tác hại có trong bài rồi, bạn tự ghi ra
\(b,\) Gọi CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(m_S:m_O=32x:16y=1:1\\ \Leftrightarrow32y=16x\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow A:SO_2\)