Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO 2 và CH 4
5 axit:
HCl - Axit clohidric
H2SO4- Axit sunfuric
H2SO3 - Axit sunfuro
HNO3 - Axit nitric
H2SiO3 - Axit silicic
Tên axit | Công thức hoá học |
Axit clohiđric | \(HCl\) |
Axit sunfuric | \(H_2SO_4\) |
Axit nitric | \(HNO_3\) |
Axit photphoric | \(H_3PO_4\) |
Axit boric | \(H_3BO_3\) |
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Bài 12 :
Oxit axit :
Khí cacbonic : \(CO_2\)
Khí sunfuro : \(SO_2\)
Oxit bazo :
Sắt (III) oxit : \(Fe_2O_3\)
Axit :
Axit clohidric : \(HCl\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Bazo :
Natri hidroxit : \(NaOH\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Sắt (III) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Muối :
Muối ăn : \(NaCl\)
Kali cacbonat : \(K_2CO_3\)
Canxi sunfat : \(CaSO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Natri hidrosunfua : \(NaHS\)
Canxi hidrocacbonat : \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Natri đihidrophotphat : \(NaH_2PO_4\)
Magie photphat : \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH 4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO 2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :
100% - 72,73% = 27,27%
72,73% phân tử khối của RO 2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).
27,27% phân tử khối của RO 2 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :
32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)
Các hợp chất hiđro là :
- Liti hiđrua, LiH
- Beri hiđrua, BeH2
- Boran, BH3
- Metan, CH4
- Amoniac, NH3
- Nước, H2O
- Hiđro florua, HF.
Một số các hợp chất của hiđro :
+ Natri hiđrua - NaH
+ Canxi monohiđrua - CaH
+ Amoniac - NH3
+ Photphin - PH3
+ Nước - H2O
+ Hiđro clorua - HCl
+ Metan - CH4
+ Gecman - GeH4