Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú: “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mết nhắc tới bốn lần nhấn mạnh
+ Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu, thì ngay cả những người thân Tnú không giữ được
+ Cụ Mết khẳng định, đấu tranh cần có vũ khí, đó là con đường duy nhất bảo vệ được những điều thân yêu, thiêng liêng
- Chân lí cách mạng đúc rút từ chính thực tế xương máu của dân tộc, những con người thương yêu nên chân lí phải ghi nhớ, truyền dạy cho thế hệ sau
Đêm, từng đêm, mẹ đến ôm tôi vào lòng cho dù tôi chẳng còn bé nữa. Không khác gì thời thơ ấu, mẹ cuối xuống vuốt mái tóc và hôn lên trán tôi. Tôi không biết tự khi nào những cử chỉ âu yếm của mẹ bắt đầu khiến tôi thấy bực bội. Cũng đôi tay mẹ vuốt ve nhưng nó khiến tôi có cảm giác thô ráp nơi làn da non nớt của mình. Rồi một đêm nọ, tôi đã đẩy mẹ ra và phụng phịu:
- Đừng mà mẹ! Tay mẹ thô quá.
Mẹ lặng thinh, nhưng từ đó mẹ không bao giờ còn gần gũi, ôm ấp tôi bằng những cử chỉ quen thuộc nữa. Rất lâu sau đó tôi cảm thấy hối hận vì những lời nói của mình nhưng vì tự ái nên tôi không một lời xin lỗi mẹ.
Nhiều năm trôi qua, sự việc tối hôm đó vẫn luôn ám ảnh, thoắt ẩn, thoắt hiện trong tâm trí tôi. Nó khiến tôi mất đôi tay mẹ, mất nụ hôn chúc ngủ ngon của mẹ.
Lại bao năm nữa dần trôi, tôi không còn là một cô bé nữa. Bây giờ tôi đã đi trọ học ở một nơi rất xa mẹ. Mỗi đêm nhìn về phương trời quê hương, nơi có người mẹ thân yêu tôi thường khóc và tự nói với mẹ:
- Mẹ ơi! Con phải biết nói làm sao để mẹ hiểu hết nỗi ân hận của con.
Người ta nói hồi ức về người mẹ bao giờ cũng tươi mát và sinh động. Ta càng xa tuổi thơ, hồi ức ấy càng trở nên gần gũi, dể hiểu và thân thiết. Với tôi, hồi ức buồn ấy sẽ là bài học trong cuộc đời. Mẹ có hiểu cho lòng con không? Xin mẹ hãy yên lòng nơi quê nhà mẹ nhé, con gái mẹ đã lớn khôn rồi. Con sẽ sống xứng đáng với tình mẹ.
Câu chuyện này đã xây ra cách đây một năm rồi, nhưng mỗi khi nhớ lại em vẫn có một cảm giác buồn và xấu hổ vì hành động thiếu trung thực của mình. Đó là một câu chuyện đã cho em biết về cái giá phải trả cho sự thiếu trung thực của bân thân chính là sự day dứt không nguôi trong lòng. Câu chuyện đã xảy ra như sau:
Hôm đó là vào ngày chủ nhật dì em đã đón em từ nhà đến nhà di chơi cùng với các em họ. Em rất vui, khi dì ra ngoài đi chợ, em cùng các em họ chơi trốn tìm xung quanh nhà. Em đã tìm được một chỗ ẩn nấp rất lí tưởng. Em đứng sau hiên nhà, nơi có mấy chậu hoa dì trồng mọc um tùm nên yên tâm là sẽ không ai có thể phát hiện ra mình. Khi em đang đứng ở đó thì bỗng bị giật mình vì một con mèo vừa chạy vụt đằng sau, em bèn nhảy lên và không may đã làm gãy mấy cành hoa hồng mà dì vừa mới trồng xong. Nhìn cành hoa gãy làm đôi, em hoảng sợ vô cùng vì biết dì đã rất mất công sức mới có thể trồng được giống hoa hồng Đà Lạt này. Em gần như phát khóc vì không biết phải làm sao. Nhìn xung quanh không thấy ai, các em họ đang mải chơi cũng không ai nhìn thấy em, nghĩ vậy em liền nhanh chân chuyển sang một chỗ ẩn nấp mới và coi như mình không hề biết chuyện gì đã xảy ra.
Trưa hôm đó, mọi chuyện vẫn diễn ra như bình thường vì không ai để ý đến cây hoa, dì em thì còn bận nấu nướng và dọn dẹp nên vẫn chưa phát hiện ra. Trong bữa ăn, dì nấu cho em nhiều món ngon, lại còn liên tục khen em trước mặt các em họ nữa. Lúc đấy em đã rất xấu hổ, em thấy mình không hề ngoan như dì nói, em còn là một người không dám thừa nhận lỗi lầm của mình nữa.
Buổi tối, khi trở về nhà, lòng em nặng trĩu. Mẹ thì tưởng em ốm nên cũng chỉ hỏi han xem em có khỏe không, mẹ sờ trán thấy em không sốt nên cũng không nói gì. Những ngày sau đó, em đã day dứt và khổ sở lắm. Cứ nhớ đến những lời khen của dì dành cho em trong bữa cơm hôm đó là em khó chịu với bân thân vô cùng. Đến cuối tuần, không thể chịu đựng thêm nữa, em đã khóc và kể với mẹ tất cả. Em đã xin mẹ hôm sau cho phép mình đến nhà dì, em sẽ nhận lỗi và xin dì tha thứ.
Mẹ ôm em vào lòng, mẹ còn an ủi em nữa và đồng ý sẽ đến nhà dì cùng em. Khi em nói lời xin lỗi, dì nói không giận em và khen em là một đứa trẻ vừa ngoan vừa dũng cảm.
Em biết, mình chưa xứng đáng với lời khen đó. Em hứa từ nay về sau sẽ luôn trung thực dù có chuyện gì đi chăng nữa vì em biết, sống trong cảm giác tội lỗi là khó chịu và day dứt như thế nào.
Mình cóp mạng nha
nữ xát nhân dạch mồm
1. Người hàng xóm khát máu
Trước khi làm lạnh thì các gia đình phải sấy khô thịt bằng cách treo nó ở sân sau. Câu chuyện này bắt nguồn từ một gia đình ở làng quê Việt Nam, khi một cặp vợ chồng phát hiện họ bị mất thịt treo ngoài sân. Vì muốn tìm ra nguyên nhân, cả 2 vợ chồng đã trốn vào trong góc để quan sát. Thật bất ngờ! Bà cụ vẫn thường bị ốm nhà bên cạnh lại đang ăn sống tảng thịt còn đỏ tươi kia khiến họ không tin vào mắt mình. Vài ngày sau đó, cả hai vợ chồng phải đi ra ngoài vào ban đêm, để lại con nhỏ với một người trông trẻ. Họ trở về nhà đúng lúc nghe thấy tiếng hét từ phòng con mình. Chạy vào đến nơi, thấy bà cụ kia đang ăn cánh tay đứa trẻ, trên mặt đầy máu.
2. Thuận Kiều Plaza
Giữa lòng khu phố người Hoa đầy náo nhiệt và sôi động là hình ảnh của 3 tòa nhà liên tiếp cao 33 tầng. Tòa nhà A và B đã hoàn toàn bị bỏ hoang, trong khi tòa nhà C thì chỉ có 20 căn hộ. Ban đầu, Thuận Kiều Plaza được xây dựng để trở thành một khu mua sắm, giải trí và khu căn hộ kết hợp. Nhưng đến nay, tất cả 3 tòa nhà này đều không được sử dụng. Vào những năm 80 trong khi tòa nhà đang được xây dựng , một số công nhân đã thiệt mạng do sự kém an toàn trong công tác bảo hộ. Tuy nhiên, vì đền bù không thỏa đáng dành cho những công nhân này nên Thuận Kiều Plaza đã bị yểm bằng một câu thần chú của người Trung Quốc. Từ đó, các tai nạn và vấn đề liên quan trong khu vực 100.000 mét vuông ấy đã bị phong tỏa.