K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP TỚ VỚI Ạ

 

Câu 29: Cho đoạn văn sau:

(a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc.

(b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ.

(c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc.

(d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

a, Câu (a)

b, Câu (b)

c, Câu (c)

d, Câu (d)

Câu 30: Đọc hai câu thơ sau:

Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán

So với ông Bành vẫn thiếu niên.

Nghĩa của từ “ xuân” trong đoạn thơ là:

a, Mùa đầu tiên trong 4 mùa.

b, Trẻ trung, đầy sức sống.

c, Tuổi tác.

d, Ngày.

Câu 32: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

Là câu sai, vì sao ?

a, Thiếu chủ ngữ.

b, Thiếu vị ngữ.

c, Thiếu trạng ngữ.

d, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 33: Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm các loại câu sau:

a, Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi.

b, Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể.

c, Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

d, Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn.

Câu 34: Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a, Tết đến hàng bán rất chạy.

b, Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c, Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.

d, Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 35: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” có ý khuyên chúng ta điều gì?

a, Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh.

b, Dù có nghèo đói, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.

c, Dù nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.

d, Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.

Câu 36: Cuối bài thơ “Hành trình của bầy ong” tác giả có viết:

“ Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.”

Hai dòng thơ trên ý nói gì?

a, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.

b, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.

c, Bầy ong đã giữ những giọt mật cho đời.

d, Bầy ong giữ được những hương vị của mật hoa cho con người sau khi các mùa hoa đã hết.

Câu 37: Cho câu văn: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.”

Chủ ngữ trong câu trên là?

a, Trên nền cát trắng tinh

b, nơi ngực cô mai tì xuống

c, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

d, những bông hoa tím

Câu 38: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

a, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

b, Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

c, Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

d, Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành

Câu 39: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?

“ Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ”

a, Quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b, Quan hệ tương phản.

c, Quan hệ điều kiện – kết quả.

d, Quan hệ tăng tiến.

Câu 40: Từ “ đánh” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a, Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b, Bạn Hùng có tài đánh trống.

c, Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng.

d, Bố cho chú bé đánh giầy một chiếc áo len.

Câu 41: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ?

a, Chín bỏ làm mười.

b, Dầm mưa dãi nắng.

c, Thức khuya dậy sớm.

d, Đứng mũi chịu sào.

Câu 42: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ chom thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy câu?

a, có 1 vế câu

b, có 2 vế câu

c, có 3 vế câu

Câu 43: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?

a, phang

b, đấm

c, đá

d, vỗ

Câu 44: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a, Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giầy.

b, Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ.

c, Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày.

d, Chị đánh vào tay em.

Câu 45: Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả

a, Xuất xắc

b, Suất sắc

c, Xuất sắc

d, Suất xắc

Câu 46: Từ “đi” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a, Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.

b, Nó chạy còn tôi đi.

c, Thằng bé đã đến tuổi đi học.

d, Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.

Câu 47: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn các từ láy?

a, Cần cù, chăm chỉ, thật thà, hư hỏng.

b, Thẳng thắn, thành thật, đứng đắn, ngoan ngoãn.

c, Cần cù, chăm chỉ, đứng đắn, thẳng thắn.

d, Lêu lổng, thật thà, tốt đẹp, chăm chỉ.

Câu 48: Trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ vẫn còn rõ nét.” là:

a, Cái hình ảnh trong tôi về cô

b, đến bây giờ

c, vẫn còn rõ nét

d, Cái hình ảnh

Câu 49: Câu nào dưới đây là câu ghép?

a, Mặt biển sáng trong và dịu êm.

b, Mặt trời lên, tỏa ánh nắng chói chang.

c, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.

d, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.

Câu 50: Từ “vàng” trong câu: “Giá vàng trong nước tăng đột biến.” và “Tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?

a, Từ đồng âm

b, Từ đồng nghĩa

c, Từ nhiều nghĩa

d, Từ trái nghĩa

0

Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ đương nhiên ?

Tất nhiên

Mặc nhiên

Ngẫu nhiên

Hok tốt

10 tháng 12 2021

ngẫu nhiêu nhé bạn !

HT

26 tháng 5 2021

Trong mỗi chúng ta, ai cũng đều có một người thân yêu chiếm vị trí quan trọng nhất nơi trái tim, là duy nhất, mãi mãi không thể thay thế và đó chính là người mẹ. Người cho ta nhìn thấy ánh sáng mặt trời, người chịu bao đớn đau khó nhọc chín tháng mười ngày bao bọc chúng ta bằng tình yêu thương ấm áp. Và chính vì thứ tình cảm thiêng liêng mẫu tử không thể tách rời mà trong mắt ai mẹ là người vĩ đại nhất. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. 

k nha

26 tháng 5 2021

Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau.
Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “mặt trời của bắp”.
Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ.
Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời của mẹ''

Câu 15 : 

2 cha & 2 con là ông - bố - con 

Câu 16 :

Làm nút mềm là ta có thể uống

Câu 17 : 

Trái dưa hấu

Câu 18 :

Hoa đào

Câu 19 :

Con dê

Câu 20 :

Pháo hoa

22 tháng 3 2021

VÌ 1 người là ông 1 người là bố và 1 người là con 

Chỉ có 3 người nên chỉ có 3 con vịt

Phần quan trọng nhất trên cơ thểMẹ tôi đã ra một câu đố: “Đố con biết phần nào trên cơ thể là quan trọng nhất?”.Ngày nhỏ, tôi đã nói với mẹ rằng âm thanh là quan trọng nhất đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất. Mẹ lắc đầu: “Không phải đâu con. Có rất nhiều người trên thế giới này không nghe được đâu. Con tiếp tục suy nghĩ về câu đố đó đi nhé.”Vài...
Đọc tiếp

Phần quan trọng nhất trên cơ thể

Mẹ tôi đã ra một câu đố: “Đố con biết phần nào trên cơ thể là quan trọng nhất?”.

Ngày nhỏ, tôi đã nói với mẹ rằng âm thanh là quan trọng nhất đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất. Mẹ lắc đầu: “Không phải đâu con. Có rất nhiều người trên thế giới này không nghe được đâu. Con tiếp tục suy nghĩ về câu đố đó đi nhé.”

Vài năm sau, tôi đã nói với mẹ rằng hình ảnh là quan trọng nhất. Mẹ lại nhìn tôi âu yếm nói: “Con đã học được nhiều điều rồi đấy, nhưng câu trả lời của con chưa đúng vì vẫn còn nhiều người trên thế gian này chẳng thấy gì.” Bao lần tôi muốn mẹ nói ra đáp án, và vì thế tôi toàn nói lung tung. Mẹ chỉ trả lời tôi: “Không đúng. Nhưng con đã tiến bộ rất nhanh, con yêu của mẹ.”

Rồi đến khi bà nội yêu quý của tôi qua đời. Lúc niệm bà xong, mẹ đến bên cạnh tôi thì thầm: “Con đã tìm ra câu trả lời chưa?” Tôi như bị sốc khi mẹ đem chuyện đó ra hỏi tôi lúc này. Nhìn vẻ sững sờ trên khuôn mặt tôi, mẹ liền bảo cho tôi đáp án: “Con trai ạ, phần quan trọng nhất trên cơ thể con là cái vai”. Tôi hỏi lại: “Có phải vì nó đỡ cái đầu con không hả mẹ?” Mẹ lắc đầu: “Không phải thế, bởi vì đó là nơi người thân của con có thể dựa vào khi họ khóc. Mỗi người đều cần có một cái vai để nương tựa trong cuộc sống. Mẹ chỉ mong con có nhiều bạn bè và nhận được nhiều tình thương để mỗi khi con khóc lại có một cái vai cho con có thể ngả đầu vào.”

Theo Hạt giống tâm hồn

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. (0,5 điểm) Vì sao cậu bé cho rằng đôi tai là phần quan trọng nhất của cơ thể?

A. Vì âm thanh quan trọng nhất với con người mà đôi tai lại giúp con người ta nghe được âm thanh .

B. Vì đôi tai giúp ta lắng nghe những chia sẻ của người khác

C. Vì âm thanh quan trọng hơn hình ảnh

D. Vì nhờ có đôi tai con người mới hoàn chỉnh

Câu 2. (0,5 điểm) Cậu bé muốn nói gì khi cho rằng hình ảnh là quan trọng nhất?

A. Cậu muốn nói rằng mắt là bộ phận quan trọng nhất

B. Cậu muốn nói rằng không có hình ảnh thì chúng ta không làm việc được

C. Cậu muốn nói rằng hình ảnh quan trọng hơn âm thanh

D. Cậu muốn nói rằng mắt là bộ phận quan trọng nhất vì nó giúp ta nhìn thấy hình ảnh

Câu 3. (0,5 điểm) Vì sao người mẹ cho rằng phần quan trọng nhất của cơ thể là đôi vai?

A. Vì đôi vai gánh vác những công việc nặng nhọc cho cuộc sống

B. Vì đôi vai để người khác dựa vào mỗi lúc họ gặp khó khăn, cần giúp đỡ

C. Vì đôi vai cần để đỡ cái đầu

D. Vì đôi vai giúp cân bằng cơ thể

Câu 4. (1 điểm) Trong câu chuyện, em hiểu như thế nào về lời giải thích của người mẹ?

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5. (1 điểm) Qua câu chuyện trên, em học được điều gì?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. (0,5 điểm) Từ nào trong các từ sau có tiếng “nhân” không có nghĩa là “người”:

A. nhân lực

B. nhân quả

C. nhân công

D. nhân loại

Câu 7. (1 điểm) Hãy đặt một câu ghép nói về giữ gìn An ninh trật tự trong đó có cặp quan hệ từ Nếu …. thì ….

Câu 8. (1 điểm) Phân tích cấu tạo của câu sau (TN, CN – VN):

Ngày nhỏ, tôi đã nói với mẹ rằng âm thanh là quan trọng nhất đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất.

Câu 9. (1 điểm) Hãy chỉ ra cách liên kết câu được dùng trong câu sau:

Mùa hè, lá bàng xanh ngắt. Sang cuối thu, lá bàng ngả sang màu tía.

A. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối

B. Lặp từ ngữ

C. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ

D. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối

1

Câu 1 là A 

Câu 2 là D

Câu 3 là B

Câu 4 và 5 em tự làm nhé

Câu 6 là B

Câu 7 là Nếu mọi người không đánh nhau thì mọ người đã thực hiện đúng việc giữ an ninh trật tự.

Câu 8 như sau:  Ngày nhỏ là TN, tôi là CN còn lại là VN

Câu 9 là A

3 tháng 1 2022

ghi ngắn gọn thôi nha các bạn

3 tháng 1 2022

Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:               

a) Bạn là người thông minh:bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
b) Bạn là người dũng cảm:bạn gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu và phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
 

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Giải...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Giải câu đố: 
"Để nguyên có nghĩa là hai 
Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du 
Thêm nặng vinh dự tuổi thơ 
Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua."
Từ để nguyên là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "xấu" vào chỗ trống : "Xấu người  nết còn hơn đẹp người."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Áo rách khéo vá, hơn lành  may."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Truyền  là loại truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử nhưng mang yếu tố thần kì."

Câu hỏi 5:

Giải câu đố:
"Để nguyên trái nghĩa với "chìm"" 
Bỏ đầu thành quả trên cành cây cao." 
Từ bỏ đầu là từ nào ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 6:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
“Con kiến mà  cành đa. 
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.”

Câu hỏi 7:

Điền từ trái nghĩa với từ "quen" vào chỗ trống : "Khoai đất , mạ đất quen."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí  "

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Những từ có nghĩa trái ngược nhau được gọi là từ  nghĩa."

Câu hỏi 10:

Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống : "Ăn to nói ."

6
11 tháng 10 2018

1.đôi

2.đẹp

3.

4.thuyết

5.nổi

6.

7.lạ

8.lớn

9.trái

10.lớn

11 tháng 10 2018

2.không

6.trèo

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
Từ "đầu" trong câu: "Vì chưa học thuộc bài nên nó cứ gãi đầu, gãi tai." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót  mưa ruộng cày

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trọng nghĩa  tài."

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ."

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "bất hạnh", "khốn khổ", "cơ cực" là từ  nghĩa với từ "hạnh phúc".

Câu hỏi 6:

Từ "nó" trong câu : "Biển quê em rất đẹp, nước của nó luôn xanh biếc." là  từ.

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "quả" trong câu: "Quả tim là bộ phận quan trọng nhất của con người." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: "Từ  nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Hồi nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã chơi trò cờ  tập trận với các bạn chăn trâu."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh  muống nhớ cà dầm tương."

1

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
Từ "đầu" trong câu: "Vì chưa học thuộc bài nên nó cứ gãi đầu, gãi tai." là từ mang nghĩa Gốc

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót Như mưa ruộng cày

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trọng nghĩa Khinh tài."

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ruổi ."

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "bất hạnh", "khốn khổ", "cơ cực" là từ trái nghĩa với từ "hạnh phúc".

Câu hỏi 6:

Từ "nó" trong câu : "Biển quê em rất đẹp, nước của nó luôn xanh biếc." là đại từ.

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "quả" trong câu: "Quả tim là bộ phận quan trọng nhất của con người." là từ mang nghĩa chuyển

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: "Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Hồi nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã chơi trò cờ Lau tập trận với các bạn chăn trâu."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh Rau muống nhớ cà dầm tương."

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 2:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khoai đất lạ,  đất quen."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngọt như  lùi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Thời gian vào buổi chiều trong ngày được gọi là  hôn.

Câu hỏi 5:

Giải câu đố: 
"Có sắc bay lượn khắp nơi 
Huyền vào kho nấu người người thích ăn
Hỏi vào để phụ nữ mang 
Thêm i làm tốt xóm làng đều khen 
Từ có dấu sắc là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên nghe hết mọi điều 
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen" 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại  từ.

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Kì  nghĩa là lớn lao, lạ thường."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Non xanh nước ."

3
2 tháng 11 2018

mk làm 1 số câu thôi

1. mang nghĩa gốc

2. mạ đất quen

3.  mía lùi

4. hoàng hôn

7. tính từ

9. nghĩa gốc

10. nước biết

k mk nha

2 tháng 11 2018

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa 

Câu hỏi 2:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khoai đất lạ,  đất quen."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngọt như  lùi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Thời gian vào buổi chiều trong ngày được gọi là  hôn.

Câu hỏi 5:

Giải câu đố: 
"Có sắc bay lượn khắp nơi 
Huyền vào kho nấu người người thích ăn
Hỏi vào để phụ nữ mang 
Thêm i làm tốt xóm làng đều khen 
Từ có dấu sắc là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên nghe hết mọi điều 
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen" 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại  từ.

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Kì  nghĩa là lớn lao, lạ thường."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa