K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

1) |3x - 3/2| - 1/4 = x - 1/2

= 3x - 3/2 - 1/4 = x - 1/2

= 3x - x = 3/2 + 1/4 - 1/2

2x = 5/4

x = 5/4 : 2

x = 5/8

7 tháng 8 2018

2) 5/3 - |1/3x + 2/3 | = 1 - x

= 5/3 - 1/3x + 2/3 = 1-x 

= -1/3x + x = -5/3 - 2/3 + 1

= 2/3x = -4/3

x = -4/3 : 2/3

x = -2

6 tháng 8 2018

GIÚP MÌNH NHANH NHA AI NHANH NHẤT MÌNH SẼ K, MÌNH CẦN GẤP LẮM 

6 tháng 8 2018

Bạn biết nhân đơn thức vs đa thức, đa thức vs đa thức chưa?

1: =>|3x-3/2|=x-1/2+1/4=x-1/4

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{4}\\\left(3x-\dfrac{3}{2}-x+\dfrac{1}{4}\right)\left(3x-\dfrac{3}{2}+x-\dfrac{1}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{4}\\\left(2x-\dfrac{5}{4}\right)\left(4x-\dfrac{7}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{5}{8};\dfrac{7}{16}\right\}\)

2: =>|1/3x+2/3|=5/3-1+x=x+2/3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{2}{3}\\\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}-x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}+x+\dfrac{2}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{2}{3}\\\left(-\dfrac{2}{3}x\right)\cdot\left(\dfrac{4}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

30 tháng 4 2021

\(\frac{-2}{3}\) \(-\) \(\frac{1}{3}\) X \(\left(2.x-5\right)\) \(=\frac{3}{2}\) 

              \(-1\)      X   \(\left(2.x-5\right)\) \(=\frac{3}{2}\)

                                      \(\left(2.x-5\right)\) \(=\frac{3}{2}\) \(:-1\)

                                       \(\left(2.x-5\right)\) \(=\frac{3}{2}\)

                                       \(2.x\)                \(=\frac{3}{2}\) \(+\) \(5\)

                                        \(2.x\)                 \(=\frac{7}{2}\)

                                                                 \(x=\)   \(\frac{7}{2}\) \(:2\)

                                                                 \(x=\frac{7}{4}\)

* Mới lớp 5 nên không chắc, sai thongcam *

#Ninh Nguyễn

30 tháng 4 2021

\(\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}\cdot\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{3}\left(2x-5\right)=\frac{-2}{3}-\frac{3}{2}\)

\(2x-5=\frac{-13}{6}:\frac{1}{3}\)

\(2x=\frac{-13}{2}+5\)

\(x=\frac{-3}{2}:2\)

\(x=\frac{-3}{4}\)

13 tháng 1 2019

CHO MÌNH BỔ SUNG CÂU HỎI: Tìm số nguyên x, biết:

a) \(x.2\frac{1}{4}=2\frac{3}{8}-\frac{3}{4}\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{19}{8}+\frac{-3}{4}\)\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{13}{8}\Rightarrow x=\frac{13}{8}:\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

Vậy \(x=\frac{13}{18}\)

b) \(\frac{1}{3}:2.x-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{1}{3}:\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{5}{22}\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{22}.2\Rightarrow x=\frac{5}{44}\)

Vậy \(x=\frac{5}{44}\)

c) \(\frac{1}{3}x:10\frac{1}{5}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}x:\frac{51}{5}=\frac{5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{5}{3}.\frac{51}{5}\Rightarrow\frac{1}{3}x=17\Rightarrow x=17:\frac{1}{3}\Rightarrow x=51\)

Vậy \(x=51\)

d) \(5\frac{1}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{36}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{2}\)\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{36}{7}:\frac{7}{2}\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{72}{49}\)\(\Rightarrow x=\frac{72}{49}+\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{265}{147}\)

Vậy \(x=\frac{265}{147}\)

14 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 6 2018

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{2}{12}\)\(\frac{2}{20}\)+...+\(\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)\(\frac{2011}{2013}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{2.3}\)\(\frac{2}{3.4}\)\(\frac{2}{4.5}\)+...+  \(\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)\(\frac{2011}{2013}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)+...+ \(\frac{1}{x}\)\(\frac{1}{x+1}\)\(\frac{2011}{2013}\): 2

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{x+1}\)=  \(\frac{2011}{4026}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x+1}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2011}{4026}\)\(\frac{1}{2013}\)

\(\Rightarrow\)\(x+1=2013\)

Bạn tự làm tiếp nha !

cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^

24 tháng 8 2020

Viết rõ như nào hả chị