Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
idcm888dkk8cdw6ysgyxdbwdqjhqwuiowqqwudcgqofyhrli2uiy3yuyewiohewuwfwou
\(5,A=\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)
\(A=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)
\(A=\left|2x-1\right|+\left|2x-3\right|\)
\(A=\left|2x-1\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x-1+3-2x\right|\)
\(A\ge2\)
\(< =>MIN:A=2\)dấu = xảy khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)
\(x+\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x+\left|x-1\right|\)(1)
Với x < 1 (1) = x - ( x - 1 ) = x - x + 1 = 1
Với x >= 1 (1) = x + x - 1 = 2x - 1
1)\(\sqrt{27\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\div3\sqrt{15}=\left(3\sqrt{3}\left|1-\sqrt{3}\right|\right)\div3\sqrt{15}=\left(9-3\sqrt{3}\right)\div3\sqrt{15}\)
\(=\frac{\sqrt{15}}{5}-\frac{\sqrt{5}}{5}=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{5}\)
2) ĐK : a > 0
\(=\frac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(a-\sqrt{a}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-\sqrt{a}+1}=a-1\)
3) \(\sqrt{15}-\sqrt{6}=\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}-\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)
\(7:a,\sqrt{2-x}=3\)
\(\left|2-x\right|=3^2=9\)
\(\orbr{\begin{cases}2-x=9\\2-x=-9\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-7\left(KTM\right)\\x=11\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(b,\sqrt{4-4x+x^2}=3\)
\(\sqrt{\left(2-x\right)^2}=3\)
\(\left|2-x\right|=3\)
\(\orbr{\begin{cases}2-x=3\\2-x=-3\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-1\left(TM\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(c,\sqrt{4+x^2}+x=3\)
\(\sqrt{4+x^2}=3-x\)
\(4+x^2=\left(3-x\right)^2\)
\(4+x^2=9-6x+x^2\)
\(x=\frac{5}{6}\left(TM\right)\)
\(d,\frac{1}{2}\sqrt{16x-32}-2\sqrt{4x-8}+\sqrt{9x-18}=5\)
\(2\sqrt{x-2}-4\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=5\)
\(\sqrt{x-2}\left(2-4+3\right)=5\)
\(\sqrt{x-2}=5\)
\(\left|x-2\right|=25\)
\(\orbr{\begin{cases}x-2=25\\x-2=-25\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=27\left(TM\right)\\x=-23\left(KTM\right)\end{cases}}}\)
O M A S C B E D I H K F G N
a) Dễ thấy BD và CE là hai đường cao của \(\Delta\)ABC => Tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH
Vì K là trung điểm AH nên K là tâm của (ADE)
Ta có AM || DE, OA vuông góc AM => OA vuông góc DE
K là tâm của (ADE) => KD = KE; I là tâm của (BCDE) => ID = IE. Do đó IK vuông góc DE
Theo quan hệ song song vuông góc thì OA || KI.
b) Tứ giác AOIK là một hình bình hành vì OA || IK, OI || AK (cùng vuông BC) => OA = IK = IF
Đường tròn (S) có hai dây cung IF = OA => AF || OI => AF vuông góc BC
Vậy AF trùng với đường cao AH của \(\Delta\)ABC hay A,H,F thẳng hàng.
c) Ta có: ^KEH = ^KHE = ^CHG = ^NDA = ^NAD (=^ABC) => \(\Delta\)EKH ~ \(\Delta\)AND
Suy ra \(\frac{AN}{HK}=\frac{AD}{HE}\), mà \(\frac{AD}{HE}=\frac{AB}{HB}\)vì \(\Delta\) BEH ~ \(\Delta\)BDA nên \(\frac{AN}{HK}=\frac{AB}{HB}\)
Kết hợp với ^BAN = ^BAC + ^ABC = ^BHK, suy ra \(\Delta\)BAN ~ \(\Delta\)BHK => ^ANB = ^BKH (1)
Lại có dây cung KF của (I) vuông góc IG => BC là trung trực của KF => ^BKH = ^BFK (2)
(1);(2) => ^ANB = ^BFA => Tứ giác ABNF nội tiếp.