K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...

b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...

c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...

22 tháng 9 2021

a) Nhôm : Ấm đun nước, móc treo quần áo, lõi dây điện.

b) Thủy tinh : Ly nước, kính cửa sổ, mắt kính.

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa, ống nước.

2 tháng 8 2021

a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%

15 tháng 9 2021

FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html

20 tháng 1 2022

a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)

\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)

Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)

\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)

b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)

\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)

15 tháng 12 2016

công thức 1 đúng

vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý

nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)

mấy công thức dưới làm tương tự

 

27 tháng 4 2017

a) Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,...

b) Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,...

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,...

4 tháng 6 2017

Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :

a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...

b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...

c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...

8 tháng 6 2017

Câu 1

Gọi n Zn = x ; m Zn = 65x ; n Fe = y và m Fe = 56y

Ta có: 65x + 65y = 37,2 ( 1)

nH2SO4 = 2 . 0,5 = 1 mol

+ Giả sử hỗn hợp tan hết ta có PTPƯ

- Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (a)

x x x

- Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (b)

y y y

a) + 65x + 65y = 37,2

56x + 56y < 65x + 56y

56x + 56y < 37,2

56 ( x + y ) < 37,2

x + y < \(\dfrac{37,2}{56}=0,66\)

+ 65x + 65y > 65x +65y

65x + 65y > 37,5

65 ( x + y ) > 37,2

x + y > \(\dfrac{37,5}{65}=0,75\)

Từ (a) và (b) n H2SO4 = x + y = 1 mol

Mà n2 kim loại 0,57 < x + y < 0,66

==> kim loại tan hết, axit dư

b) Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng có lập luận như trên :

Ta có: 1,14 < x + y < 1,32

Mà n H2SO4 = 1mol

Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư ( ko tan hết )

8 tháng 6 2017

Bài 1 :

Theo bài ra :

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

Đặt \(n_{Zn}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)-->ZnSO_4+H_2\)

\(Fe\left(b\right)+H_2SO_4\left(b\right)-->FeSO_4+H_2\)

\(a+b=0,1=>n_{Fe}+n_{Zn}=0,1\left(1\right)\)

Ta gia sử hỗn hợp chỉ chứa Zn :

\(65a+56b\)\(< 65a+65b\)

\(\Rightarrow65a+65b>37,2\)

\(\Rightarrow a+b>\dfrac{37,2}{65}=0,57\left(2\right)\)

Gỉa sử hỗn hợp chỉ sắt :

\(a+b< \dfrac{37,2}{56}=0,66\left(3\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)=>0,57< 1< 0,66\left(vô.lí\right)\)

\(\Rightarrow H2SO4.dư,hỗn.hợp.tan.hết\)

b, Nếu dùng gấp đôi Fe và Zn :

\(1,14< 1< 1,32\left(vô.lí\right)\)

Vậy hỗn hợp vẫn không tan hết .

31 tháng 1 2022

XX có 4 lớp electron.

Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.

Lớp 2 có tối đa 8 ee.

Lớp 3 có tối đa 18 ee.

Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee

Do vậy XX chứa số ee là

eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35

Trong một nguyên tử ta luôn có:

pX=eX=35pX=eX=35

Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn

→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45

Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.

Số khối của XX

Nguyên tố RR có số nn là

AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)

nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)

Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??

Nếu là XX thì cấu tạo như này

Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.