Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(9-x^2\right)2-x=0\Leftrightarrow18-2x^2-x=0\)
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.18.\left(-1\right)=4+72=76>0\)
Nên phuwong trình có 2 nghiệm phân biệt
Tự làm chị nhé !
b, \(4x^4-9=0\Leftrightarrow4x^4=9\Leftrightarrow x^4=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
Bài 1:
a/ \(x^2-2x+\left|x-1\right|=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left|x-1\right|-1=0\)
Đặt \(t=\left|x-1\right|;\text{ }t\ge0\)
pt thành: \(t^2+t-1=0\Leftrightarrow t=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}>0\text{ (nhận) hoặc }t=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}<0\text{ (loại)}\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow x-1=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\text{ hoặc }x-1=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\text{ hoặc }x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
b/
\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2x\)
\(x-1=0\Leftrightarrow x=1;\text{ }x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
+TH1: x < 1
\(pt\Leftrightarrow1-x+2-x=2x\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}<1\text{ (nhận)}\)
+TH2: \(1\le x<2\)
\(pt\Leftrightarrow x-1+2-x=2x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}<1\text{ (loại)}\)
+TH3: \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow x-1+x-2=2x\Leftrightarrow-3=0\text{ (vô lí) }\)
Vậy pt có nghiệm \(x=\frac{3}{4}\)
Bài 2:
\(\left|mx-1\right|=5\)\(\Leftrightarrow mx-1=5\text{ hoặc }mx-1=-5\)
\(\Leftrightarrow mx=6\text{ hoặc }mx=-4\)
+Nếu \(m=0\) thì pt thành \(0x=6\text{ (vô lí) hoặc }0x=-4\text{ (vô lí)}\)
=> pt vô nghiệm
+Nếu \(m\ne0\) thì pt tương đương: \(x=\frac{6}{m}\text{ hoặc }x=-\frac{4}{m}\ne\frac{6}{m}\)
Vậy:
+\(m=0\), pt vô nghiệm.
+\(m\ne0\), pt có 2 nghiệm phân biệt \(x=\frac{6}{m};\text{ }x=-\frac{4}{m}\)
a) Thay m=1 vào phương trình ta được:
x2+2.1.x-6.1-9=0
<=> x2+2x-6-9=0
<=> x2+2x-15=0
<=> x2+5x-3x-15=0
<=> x(x+5)-3(x+5)=0
<=> (x-3)(x+5)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
b) Thay x=2 vào phương trình ta được:
22+2.2.m-6m-9=0
<=> 4+4m-6m-9=0
<=> -2x-5=0
<=> -2x=5
<=> \(x=\frac{-5}{2}\)
a. thay m=1 vào pt(1): \(x^2-2.2x+2-4=0\)
<=>\(x^2-4x-2=0\)
\(\Delta'=\left(-2\right)^2-1.\left(-2\right)=4+2=6>0\)
=>\(x_1=-\left(-2\right)+\sqrt{6}=2+\sqrt{6};x_2=2-\sqrt{6}\)
Vậy,,,
b, \(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1.\left(2m-4\right)=m^2+2m+1-2m+4=m^2+5\)
Để pt(1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 <=>\(\Delta'>0\Leftrightarrow m^2+5>0\) (luôn đúng)
Theo hệ thức vi et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-4\end{cases}}\)
Theo bài ra ta co;\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=2\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=2\Leftrightarrow\frac{2m+2}{2m-4}=2\)
\(\Leftrightarrow2m+2=4m-8\Leftrightarrow2m=10\Leftrightarrow m=5\)
a, \(x^2-mx+m-1=0\)
Thay m = 4 ta đc :
\(x^2-4x+4-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)
Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)
\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3
Ta có: \(x^4+x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^2-x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={1;-1}