K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Từ láy em nhé!

Đặt câu:

Không làm được bài nên cậu ta có vẻ lúng túng

Nhìn lại ngôi trường cũ, em lại thấy bồi hồi

Vẻ đẹp nơi đây làm cho khách đến phải ngẩn ngơ

2 tháng 9 2019

a.từ ghép

b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...

c.chị em,dì cháu,bạn bè,...

2 tháng 9 2019

a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....

c) tổ tiên, cội nguồn,...

d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...

Câu 1. Trong đoạn trích sau đây :" Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. ...................... Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà trên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên b) Trong đoạn văn trên có những từ nào là danh từ chỉ đơn vị. Câu 2. Một bạn liệt kê các danh từ chỉ sự vật như sau : bàn ghế,...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong đoạn trích sau đây :" Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. ...................... Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà trên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. 

a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên 

b) Trong đoạn văn trên có những từ nào là danh từ chỉ đơn vị. 

Câu 2. Một bạn liệt kê các danh từ chỉ sự vật như sau : bàn ghế, sách vở, quần áo ,đồ đạc, bụng dạ, nhà cửa, bếp núc, con cháu, tướng tá, tre pheo, ấm chén, chai, máy móc, cu cu, chào mào, đa đa 

a) Các danh từ trên là từ ghép có đúng không? 

b) Có bao nhiêu từ ghép ? Em có thể tách chúng thành bao nhiêu từ đơn 

Câu 3. Trong bài " Cây bút thần " có 3 danh từ : đồ đạc ,bụng dạ, cha mẹ 

a) Em hãy cho biết cấu tạo các từ trên theo kiểu nào? 

 b) Đặt câu có các danh từ trên ở phần chủ ngữ, ở phần vị ngữ 

c) Đây là danh từ vật thể hay danh từ đơn vị? 

Ai nhanh mk tick cho 3 đến 4 cái lun nha

0
5 tháng 8 2019

bài a mk chịu

bài b:

Ôi! sông nước quê hương đẹp làm sao. Sau một năm gặp lại, lần đầu tiên, em được nhìn cây cổ thụ già nơi các bạn nhỏ đang nô đùa và những tiếng vỗ tay hò reo giữa nơi yên tĩnh ở đồng quê. Trên cây cổ thụ có những chú chim nhỏ xinh xinh,nghênh nghênh. Không những thế nơi đây đã thay đổi hơn trước, những tòa nhà cao tầng đã được xây nhiều hơn trước hòa với con đường đã được tráng một lớp nhữa dày ôi! thật tuyệt vời làm sao. Tiếp sau đó em còn được thưởng thức các món đặc sản ở quẹ em trông nó ngon tuyệt!. Tuy những ngày về quê không được bao lâu nhưng nó là những kỷ niệm rất có ý nghĩa mà em không thể nào quên được, vì ở đây em còn được ở gần bà nội, ngắm cảnh đồng quê thanh bình yên.

P/s: Không hay lắm, bạn thông cảm nhá.

5 tháng 8 2019

 A/ 1. XANH

      - xanh xanh

     -xanh xao

     * Mình chỉ tìm đc 2 từ thui. Bạn thông cảm nhé!

      2.TRẮNG

     - trăng trắng

     -trắng trẻo

     * Mình cũng chỉ tìm đc 2 từ thui!

     3.NÓNG

     -nóng nực

     - nóng nảy

    * CẢ BÀI MÌNH CHỈ TÌM ĐC MỖI Ý 2 TỪ THÔI NHÉ!

  

12 tháng 3 2020

1) phương thức biểu đạt là miêu tả vì đoạn văn miêu tả dế choắt

2) đã : chỉ quan hệ thời gian 

cũng : chỉ sự tiếp diễn tương tự

rồi : chỉ sự hoàn thành

30 tháng 6 2021

phó từ : cũng

tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động , tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

30 tháng 6 2021

Cảm mơn cậu nhìu nhìu nha ~vuihi

câu 1truyện sơn tinh thủy tinh từ '' một hôm đến ta sẽ cho cưới con gái ta ''1.câu truyện trên thuộc thể loại gì?nêu khái niệm về thể loại đó.2.tìm sự thật có liên quan đến đoạn trích trên3.giải thích nghĩa của từ '' băn khoăn ''?cho biết e giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?4.chỉ ra câu chủ đề trên đoạn văn trêncâu 2đọc câu văn sau đây và thực hiện các nhiệm vụ ở bên...
Đọc tiếp

câu 1

truyện sơn tinh thủy tinh từ '' một hôm đến ta sẽ cho cưới con gái ta ''

1.câu truyện trên thuộc thể loại gì?nêu khái niệm về thể loại đó.

2.tìm sự thật có liên quan đến đoạn trích trên

3.giải thích nghĩa của từ '' băn khoăn ''?cho biết e giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

4.chỉ ra câu chủ đề trên đoạn văn trên

câu 2

đọc câu văn sau đây và thực hiện các nhiệm vụ ở bên dưới

'' nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi, sườn núi thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước''

a. xác định cụm danh từ có trong câu văn trên

b.các từ ruộng đồng,nhà cửa thuộc kiểu cấu tạo từ nào 

c.tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên.

d.từ lềnh bềnh là từ thuần việt hay từ mượn.

ai trả lời nhanh và đúng mik tick cho nha

0
29 tháng 3 2022

Từ láy: ầm ầm, bụ bẫm, kháu khỉnh.
Từ ghép: phiến đá.
( ý kiến riêng )

29 tháng 3 2022

từ láy toàn bộ

6 tháng 10 2018

Bài 2 :

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại