K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

a) \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

b) \(\left(2,3x-6,9\right)\left(0,1x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x-6,9=0\\0,1x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-20\end{matrix}\right.\)

c) \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

\(\Rightarrow4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) \(\left(2x+7\right)\left(x-5\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-5=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{2};5;-\dfrac{1}{5}\right\}\)

e) \(\left(x-1\right)\left(2x+7\right)\left(x^2+2\right)=0\)

Vì \(x^2+2\ge2>0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

f) \(\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\right].\left(x-1-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+5x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x+2x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left(-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x+2=0\\-2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}



 

2 tháng 9 2020

Bài 1.

a) x( 8x - 2 ) - 8x2 + 12 = 0

<=> 8x2 - 2x - 8x2 + 12 = 0 

<=> 12 - 2x = 0

<=> 2x = 12

<=> x = 6

b) x( 4x - 5 ) - ( 2x + 1 )2 = 0

<=> 4x2 - 5x - ( 4x2 + 4x + 1 ) = 0

<=> 4x2 - 5x - 4x2 - 4x - 1 = 0

<=> -9x - 1 = 0

<=> -9x = 1

<=> x = -1/9

c) ( 5 - 2x )( 2x + 7 ) = ( 2x - 5 )( 2x + 5 )

<=> -4x2 - 4x + 35 = 4x2 - 25

<=> -4x2 - 4x + 35 - 4x2 + 25 = 0

<=> -8x2 - 4x + 60 = 0

<=> -8x2 + 20x - 24x + 60 = 0

<=> -4x( 2x - 5 ) - 12( 2x - 5 ) = 0

<=> ( 2x - 5 )( -4x - 12 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\-4x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

d) 64x2 - 49 = 0

<=> ( 8x )2 - 72 = 0

<=> ( 8x - 7 )( 8x + 7 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}8x-7=0\\8x+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{7}{8}\end{cases}}\)

e) ( x2 + 6x + 9 )( x2 + 8x + 7 ) = 0

<=> ( x + 3 )2( x2 + x + 7x + 7 ) = 0

<=> ( x + 3 )[ x( x + 1 ) + 7( x + 1 ) ] = 0

<=> ( x + 3 )2( x + 1 )( x + 7 ) = 0

<=> x = -3 hoặc x = -1 hoặc x = -7

g) ( x2 + 1 )( x2 - 8x + 7 ) = 0

Vì x2 + 1 ≥ 1 > 0 với mọi x

=> x2 - 8x + 7 = 0

=> x2 - x - 7x + 7 = 0

=> x( x - 1 ) - 7( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( x - 7 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=7\end{cases}}\)

Bài 2.

a) ( x - 1 )2 - ( x - 2 )( x + 2 )

= x2 - 2x + 1 - ( x2 - 4 )

= x2 - 2x + 1 - x2 + 4

= -2x + 5

b) ( 3x + 5 )2 + ( 26x + 10 )( 2 - 3x ) + ( 2 - 3x )2

= 9x2 + 30x + 25 - 78x2 + 22x + 20 + 9x2 - 12x + 4

= ( 9x2 - 78x2 + 9x2 ) + ( 30x + 22x - 12x ) + ( 25 + 20 + 4 )

= -60x2 + 40x2 + 49

d) ( x + y )2 - ( x + y - 2 )2

= [ x + y - ( x + y - 2 ) ][ x + y + ( x + y - 2 ) ]

= ( x + y - x - y + 2 )( x + y + x + y - 2 )

= 2( 2x + 2y - 2 )

= 4x + 4y - 4

Bài 3.

 A = 3x2 + 18x + 33

= 3( x2 + 6x + 9 ) + 6 

= 3( x + 3 )2 + 6 ≥ 6 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 3 = 0 => x = -3

=> MinA = 6 <=> x = -3

B = x2 - 6x + 10 + y2

= ( x2 - 6x + 9 ) + y2 + 1

= ( x - 3 )2 + y2 + 1 ≥ 1 ∀ x,y

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\y^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

=> MinB = 1 <=> x = 3 ; y = 0

C = ( 2x - 1 )2 + ( x + 2 )2

= 4x2 - 4x + 1 + x2 + 4x + 4

= 5x2 + 5 ≥ 5 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> 5x2 = 0 => x = 0

=> MinC = 5 <=> x = 0

D = -2/7x2 - 8x + 7 ( sửa thành tìm Max )

Để D đạt GTLN => 7x2 - 8x + 7 đạt GTNN

7x2 - 8x + 7 

= 7( x2 - 8/7x + 16/49 ) + 33/7

= 7( x - 4/7 )2 + 33/7 ≥ 33/7 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 4/7 = 0 => x = 4/7

=> MaxC = \(\frac{-2}{\frac{33}{7}}=-\frac{14}{33}\)<=> x = 4/7

17 tháng 2 2020

\(A.\left(2,3x-6,5\right)\left(0,1x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2,3x-6,5=0\\0,1x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2,3x=6,5\\0,1x=-2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6,5}{2,3}\\x=-20\end{cases}}\)

28 tháng 1 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2323

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = −54−54

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {23;−54}{23;−54}.

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −12−12

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−12}{−12}.

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −72−72

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −15−15.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−72;5;−15}{−72;5;−15} 

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

13 tháng 6 2019

a) \(3\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(9x-1\right)-3=-3\)

\(\Leftrightarrow18x^2-15x+3-18x^2+29x-3-3=-3\)

\(\Leftrightarrow14x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 0.

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)=\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+19x-7-6x^2-x+5=7\)

\(\Leftrightarrow18x-2=7\)

\(\Leftrightarrow18x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{2}\)

c) \(\left(6x-2\right)^2+\left(5x-2\right)^2-4\left(3x-1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow36x^2-24x+4+25x^2-20x+4-60x^2+33x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=11\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;11\right\}\)

d) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-4\right)\left(x+8\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2-4x+32=1\)

\(\Leftrightarrow41-10x=1\)

\(\Leftrightarrow-10x=40\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -4.

e) \(3\left(x+2\right)^2+\left(2x-1\right)^2-7\left(x+3\right)\left(x-3\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+4x+4\right)+4x^2-4x+1-7x^2+36=36\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{8}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{13}{8}\)

15 tháng 11 2017

2)

a) \(3x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 ; x=-1 ; x=1

b) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 11 2017

1)

a) \(\left(x-2\right)\left(x^2+3x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+4x-2x^2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x-8\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x-x^2+4\right)\)

\(=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8\)

\(=3x^2-x^3+2x-8\)

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^4+2x^3-x^2-2x\)

d) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+4x-3x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=18x^2+12x-9x-6-6x^3-4x^2+3x^2+2x\)

\(=17x^2+5x-6-6x^3\)

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

3 tháng 7 2016

a, 2(x+5)=x2+5x

=> 2x+10=x2+5x

=> 0=x2+5x-2x-10

=> x2+3x-10=0

=> x2+5x-2x-10=0

=> x(x+5)-2(x+5)=0

=> (x-2)(x+5)=0

=> x-2 =0 hoặc x+5 =0

=> x=2 hoặc x=-5

b, 4x2-25=(2x-5)(2x+7)

=> (2x)2-52=(2x-5)(2x+7)

=> (2x-5)(2x+5) - (2x-5)(2x+7)=0

=> (2x-5)(2x+5-2x-7)=0

=> (2x-5)(-2)=0

=> 2x-5=0

=> 2x=5

=> x =2,5

c, x3+x=0

=>x(x2+1)=0

=> x=0 hoặc x2+1=0

Mà x2+1 >= 1 nên x=0

d, Hình như là thiếu đề

3 tháng 7 2016

a,=2x+10=x2+5x

   =-x2-2x-5x+10=0

   =-x2-7x+10=0

   Delta=(-7)2-4.-1.10=89

x1=7+căn89/2      x2=7-căn 89/2

CÁC CÂU KHÁC TỰ GIẢI NHA bạn