Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{2}{8}+\frac{2}{24}+\frac{2}{48}+...+\frac{2}{18\cdot20}\)
\(B=\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+\frac{2}{6\cdot8}+...+\frac{2}{18\cdot20}\)
\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{20}\)
\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)
\(B=\frac{9}{20}\)
=))
\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)
Ta có \(\frac{15+a}{39-a}=\frac{1}{2}\Rightarrow30+2a=39-a\Leftrightarrow3a=9\Leftrightarrow a=3\)
Gọi số cần tìm là a(a thuộc N)
Ta có:\(\frac{15+a}{39-a}=\frac{1}{2}\Rightarrow2.\left(15+a\right)=39-a\Rightarrow30+2a=39-a\Rightarrow2a+a=39-30\Rightarrow3a=9\Rightarrow a=3\)
TL:\(\frac{15+3}{39-3}=\frac{18}{36}=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
Vật số cần tìm là 3
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{17}=\frac{14}{51}\)
cách làm thì tự biết
trên mạng đầy
kết quả đúng phải là 7/51 chứ bn
mk cần cách trình bày thôi
câu trả lời của bn hơi lạnh nhạt tí ^.^
bài 1
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
b
Q=\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{9900}\)
Rồi giải tương tự như câu a là được
M=\(5\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=5\left(1-\frac{1}{100}\right)=5.\frac{99}{100}=\frac{99}{20}\)
\(M=\frac{2011-\frac{6033}{x-2009}}{2009.7598+3294}.\)
a/ M là một phân thức có biểu thức ở mẫu số có giá trị không đổi (Là một số cụ thể, không thay đổi) Do đó M đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức ở tử số đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức ở tử là một hiệu, số bị trừ là 2011 không đổi, Hiệu nhỏ nhất khi số Trừ lớn nhất. Số trừ ở đây là một phân số, tử số là 6033 không đổi do đó số trừ lớn nhất khi mẫu thứ dương và bé nhất, ta chỉ xét x là số tự nhiên x- 2009 =1 là bé nhất ,
vậy x = 2010
b/ Khi x = 2010 thì M đạt giá tị nhỏ nhất, giá tị nhỏ nhất bằng Mmin =... Thay x = 2010 vào để tính nhé. Mình buồn ngủ lắm rồi.
Giải
Bài 1:
Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :
13;24;35;46;57;68;79.
Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !
Bài 2:
Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.
Bài 3:
a)Số lượng số hạng của tổng trên là:
(403-31):4+1=94(số hạng)
Tổng trên là:
(403+31).94:2=20 398
Bài 4:
A.4 1/5.10/11+5 2/11
=21/5.10/11+57/11
=42/11+57/11
=99/11
=9
B.1,25+7/8:14/24-1/2
=125/100+7/8:14/24-1/2
=5/4+7/8:7/12-1/2
=5/4+3/2-1/2
=11/4-1/2
=9/4
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{72}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
\(=1-\dfrac{1}{9}\)
\(=\dfrac{8}{9}\)
mình cảm ơn bạn!