Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+2-5 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 5
n+2 thuộc 1;-1;5;-5
=>n thuộc -1,-3,3,-7
\(a,2x+5=x-1\)
\(2x+5-\left(x-1\right)=0\)
\(2x+5-x+1=0\)
\(2x-x=0-5-1\)
\(x=-6\)
a) \(\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{10}{16}+\frac{10}{24}\)
\(=\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{5}{8}+\frac{5}{12}\)
\(=\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)+\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)\)
\(=1+1\)
\(=2\)
b) \(\frac{4}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{14}{6}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{3}\)
\(=\left(\frac{2}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{7}{13}+\frac{19}{13}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{17}{9}\right)\)
\(=\frac{9}{3}+\frac{26}{13}+\frac{18}{9}\)
\(=3+2+2\)
\(=7\)
Vì 2011 là số lẻ nên 2 số nguyên tố đó không thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ
=> 2 số nguyên tố đó phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
mà số chẵn nguyên tố nhỏ nhất và duy nhất trong các số nguyên tố là 2
=> Số còn lại là : 2011 - 2 = 2009
lại có 2009 = 41.49
=> 2009 không phải là số nguyên tố
=> 2011 không thể viết được dưới dạng 2 số nguyên tố
Giả sử tồn tại hai số có tổng bằng 2011 là a và b
Ta có : a + b= 2011
Vì 2011 là số lẻ => giữa a và b có 1 số nguyên tố chẵn và 1 số nguyên tố lẻ
mà số nguyên tố chẵ duy nhất là 2
giả sử a = 2
=> b= 2011-2=2009
mà 2009 chía hết cho 1 và chính nó
nên 2011 có thể viết dưới dạng tổng 2 số nguyên tố
ng
a) \(\frac{65}{104}=\frac{5}{8}\)
b\(\frac{24}{102}=\frac{4}{17}\)
học tốt
a) \(\frac{65}{104}=\frac{5k}{8k}\left(k\inℤ;k\ne0\right)\)
\(\frac{24}{102}=\frac{4}{17}=\frac{4k}{17k}\left(k\in Z;k\ne0\right)\)