K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

a,    ta có  

        \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}< 3+4< 7\)             (1)

lại có         \(\sqrt{65}-1>\sqrt{64}-1>8-1>7\)                 (2)

từ (1) và(2) =>\(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1\)

bài 2 

\(M=\sqrt{\frac{\left(2^3\right)^{10}-\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^2\right)^{11}-\left(2^3\right)^4}}=\sqrt{\frac{2^{30}-2^{20}}{2^{22}-2^{12}}}=\sqrt{\frac{2^{20}\left(2^{10}-1\right)}{2^{12}\left(2^{10}-1\right)}}=\sqrt{\frac{2^{20}}{2^{12}}}=\sqrt{2^8}=2^4\)

4 tháng 8 2015

a, \(P=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

         \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}-1+1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)

b, \(P=x-\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\)

Vậy Min P =-1/4

c, Chắc bằng nhau vì cùng dương mà 

24 tháng 9 2017

Phần a như bạn Đỗ Ngọc Hải chỉ thêm ĐKXĐ : x >= 0

b) Đkxd X >=0

Ta Có P = x-\(\sqrt{x}\) -2√x.½+1/4 -1/4=\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\)\(-\frac{1}{4}\)

Có √x>=0<=> (√x-½)2>=1/4<=>(√x-½)2-1/4>=0=>P>=0

Hay min p =0

Dấu = xảy ra <=> x=0

Vậy để minP=0<=>x=0

C)Dkxd x>1

CóP>=0(chứng minh trên )

=>|P|=P

17 tháng 8 2015

\(\text{Đặt }A=\sqrt{4+\sqrt{10-2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)

\(+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\sqrt{16-10+2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=8+2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=10+2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{10-2\sqrt{5}}\text{Hoặc }A=-\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)

\(\text{Mà }A>0\text{ nên: }A=\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)

 

21 tháng 7 2018

\(\sqrt{25}=\pm5\)

\(\sqrt{49}=\pm7\)

\(\sqrt{5}+\sqrt{3}>\sqrt{4}+\sqrt{1}=2+1=3\)

Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{3}>3\)

21 tháng 7 2018

\(\sqrt{25}=5\)

\(\sqrt{49}=7\)               

\(\sqrt{5}+\sqrt{3}>3\)

:v bài so sánh k bt giải thik sao nx

10 tháng 2 2019

cho S=1-3+32-33+...+398-399                                                                                                                                       

a. Chứng minh: S chia hêt cho 20

b. Rút gọn S, từ đó suy ra 3100 chia 4 dư 1

chịu

31 tháng 8 2020

Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta dễ thấy:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(\ge2\sqrt{\left(a-1+2\sqrt{a-2}\right)\left(a-1-2\sqrt{a-2}\right)}\)

\(=2\sqrt{\left(a-1\right)^2-4\left(a-2\right)}=2\sqrt{a^2-6a+9}=2\sqrt{\left(a-3\right)^2}\ge2\)( vì a khác 3 ) 

Hoặc cách khác như thế này:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(=\sqrt{\left[a-2+2\sqrt{a+2}+1\right]}+\sqrt{\left[a-2-2\sqrt{a-2}+1\right]}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|\sqrt{a-2}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|1-\sqrt{a-2}\right|\ge\left|\sqrt{a-2}+1+1-\sqrt{a-2}\right|=2\)

Đẳng thức tự tìm nha

8 tháng 10 2020

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

8 tháng 10 2020

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

16 tháng 10 2018

a. 2\(\sqrt{3.16}\)+\(\sqrt{3.9}\)+\(\sqrt{3}\)

=2.4.\(\sqrt{3}\)+3\(\sqrt{3}\)+\(\sqrt{3}\)

12\(\sqrt{3}\)