Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )
Ta có : ƯCLN(a;b)=15
=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )
Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90
=> m-n=6(2)(2)
Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)
Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}
⇒(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}
(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
ta có: ab = BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)
=> 448= BCNN(a;b) . 4
=> BCNN(a;b) = 448:4=112
vì ƯCLN(a;b)= 4
=> a chia hết cho 4; b chia hết cho 4
=> a= 4m; b= 4n và (m;n)=1
mà ab= 448
=> 4m. 4n = 448
=> 16mn= 448
=> mn= 28 (= 28.1= 14.2=7.2)
mà (m;n)=1 => m = 28; n=1 hoặc m=7; n=4
+ nếu m= 28; n=1 => a = 4.28= 112; b= 4.1=4
+ nếu m=7; n=4 => a= 4.7= 28; b= 4.4= 16
vậy (a;b)= { (112;4); (4;112); (28;16); (16;28) }
vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a
tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b
theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1
Theo bài ra ta có:
36a+36b = 288
=> 36(a+b) = 288
=> a+b = 288: 36
=> a+b = 8
Nếu a = 0, => b = 8 (loại)
Nếu a = 1 => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252
Nếu a = 2 => b = 6 (loại)
Nếu a = 3 => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180
Nếu a = 4 => b = 4 (Loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180
Gọi số nhỏ là a < 270
=>a =45k
mà 270 :45 =6
=> (k;6) =1 ; k<6)
=> k =1;5
=> a =45 hoặc a =5.45 =225
Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .
CHÚC CẬU HỌC TỐT NHÉ !
Gọi số bé b( b\(\in\)N*)
Theo bài ra: ƯCLN(270,b)=45
=>270=45.6
b=45.k
k \(\in\)N*
(6,k)=1
Do b<270 => k<6
Mà (k,6)=1
=> k \(\in\left\{1;5\right\}\)
=> b= 1.45 = 45
b= 5.45 = 225
Vậy số bé = 45 hoặc 225
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
=> số nhỏ là:90 và 45
kb
học tốt