K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

a)Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

3(2n+5) chia hết cho d

6n+15 chia hết cho d

có 3n+7 chia hết cho d

2(3n+7) chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+5;3n+7) hay 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(8n+10;6n+7)=d

Ta có: 8n+10 chia hết cho d

=>3(8n+10) chia hết cho d

24n+30 chia hết cho d

có 6n+7 chia hết cho d

4(6n+7) chia hết cho d

24n+28 chia hết cho d

=>24n+30-(24n+28) chia hết cho d

........... tương tự câu a

c)Gọi ƯCLN(21n+5;14n+3)=d

Ta có: 21n+5 chia hết cho d

2(21n+5) chia hết cho d

42n+10 chia hết cho d

có 14n+3 chia hết cho d

3(14n+3) chia hết cho d

42n+9 chia hết cho d

=>42n+10-(42n+9) chia hết cho d

..................... tương tự câu a

20 tháng 1 2016

bạn dùng đồng dư thức sẽ ra nhanh

19 tháng 2 2020

a) n+5\(⋮\)n-1

=> n-1\(⋮\)n-1

=> (n+5)-(n-1)\(⋮\)n-1

=> n+5-n+1 \(⋮\)n-1

=> 6 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(6) ={1;2;3;6; -1; -2; -3; -6}

=> n\(\in\){ 2 ; 3; 4;7; 0; -1; -2; -5}

Vậy...

\(a,n+5⋮n-1\)

\(n-1+6⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\)

\(6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n-11-12-23-36-6
n203-14-27-5
28 tháng 7 2019

a)2+4+6+..........+2n=210

\(\Leftrightarrow2.\left(1+2+3+..+n\right)=210\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+....+n=210:2\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+..+n=105\)

\(\Leftrightarrow n.\left(n+1\right):2=105\)

\(\Leftrightarrow n.\left(n+1\right)=210\)\(=14.15\Rightarrow n=14\)

P/s : dấu . là dấu nhân

28 tháng 7 2019

a) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210

Số số hạng từ 2 đến 2n là : 

(2n - 2) : 2 + 1 = n (số hạng) 

Trung bình cộng của tổng trên là : 

(2n + 2) : 2 = n + 1 

=> 2 + 4 + 6 + .... + 2n = n.(n + 1) = 210

mà 210 = 14.15

=> n(n + 1) = 14.15

=> n            = 14

Vậy n = 14

b) 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2n - 1) = 225

Từ 1 đén 2n - 1 có số số hạng là : 

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số hạng)

Trung bình cộng của tổng trên là : 

(2n -  1 + 1) : 2 = n 

=> 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2n - 1) = n.n = 225

=> n2 = 225

=> n2 = 152

=> n   = 15

Vậy n = 15

4 tháng 1 2016

sử dụng cách tính tổng của một dãy số cách đều. 
Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N nên n = 15 thỏa mãn

4 tháng 1 2016

n = 15

cách làm câu hỏi tương tự. tick mình nha

10 tháng 12 2015

1.

a)-x-20-(8-2x)=-12-3

-x-20-8+2x=-15

(-x+2x)=-15+20+8

x=13

b)(x-2)5=243=35

=>x-2=3

x=3+2

x=5

c)x28=x5

x5*x23-x5=0

x5(x23-1)=0

=>x=0      hoặc                  x23-1=0

                                         x23=0+1=1=123

                                         x=1

Vậy x=1 hoặc x=0

còn lại lười làm, 

21 tháng 8 2018

1+3+5+7+ ................................+( 2n + 1 )= 169

Số các số hạng của tổng là :

    [ ( 2n + 1 ) - 1 ] : 2 + 1 = n ( số hạng )

\(\Rightarrow\)\(\frac{2n.n}{2}=169\)

2\(n^2\)= 169 . 2

2\(n^2\)= 338

\(n^2\) = 338 : 2

\(n^2\) = 169

n      = \(13^2\)

21 tháng 8 2018

Ta có số số hạng là :

[ ( 2n + 1 ) - 1 ] : 2 + 1 = n + 1 ( số )

=> [ ( 2n + 1 ) + 1 ) . ( n + 1 ) : 2 = 169

=> 2 ( n + 1 ) ( n + 1 ) : 2 = 169

=> ( n + 1 )^2 = 169 = 13^2 = (-13)^2

+) n + 1 = 13

=> n = 12

+) n + 1 = -13

=> n = -14

mà n thuộc N* => n = 13

Vậy,........

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm