Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)
=> \(\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)
=> \(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}=2\)
+) \(\frac{y+z}{x}=2\)
=> y+z=2x
+) \(\frac{x+z}{y}=2\)
=>x+z=2y
+)\(\frac{x+y}{z}=2\)
=> x+y=2z
Mà B= ( 1+x/y)(1+y/z) (1+z/x)
B= \(\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)
B= \(\frac{2z.2x.2y}{xyz}\)
B= 8
~ Chúc bạn học tốt ~
Tích và kết bạn với mình nha!
Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)
Lại có:
\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)
(+) Xét x + y + z = 0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{cases}}\)
Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{-xyz}{xyz}=-1\)
(+) Xét x + y + z \(\ne\) 0
Tương tự như trên ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=2z\\y+z=2x\\z+x=2y\end{cases}}\)
Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}B=-1\Leftrightarrow x+y+z=0\\B=8\Leftrightarrow x+y=y+z=z+x\Leftrightarrow x=y=z\end{cases}}\)
Ta có:
\(\left(\frac{3}{5}-x\right).\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}-x>0\)và \(\frac{2}{5}-x>0\)
\(\Rightarrow x>\frac{3}{5}\)và \(x>\frac{2}{5}\)
MÌNH NGHĨ VẬY, NHỚ KICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA.......( ^ _ ^ )
\(\left(\frac{3}{5}-x\right)\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x>0\\\frac{2}{5}-x>0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x< 0\\\frac{3}{5}-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\end{cases}}\)
Bạn tham khảo ở đây nhé, mình làm rồi đấy: https://olm.vn/hoi-dap/detail/211418926066.html
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
chúc bạn học tốt !
a,.\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.\sqrt{9}\)
=\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.3\)
=\(\frac{1}{2}+2\)
=\(\frac{5}{2}\)
b,\(x+\frac{2}{5}=1\)
\(x=1-\frac{2}{5}\)
X =\(\frac{3}{5}\)
a, \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\cdot\sqrt{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\cdot3\)
\(=\frac{1}{2}+2\)
\(=\frac{5}{2}\)
b, \(x+\frac{2}{5}=1\)
\(x=1+\left(\frac{-2}{5}\right)\)
\(x=\frac{3}{5}\)
c, Ta có : \(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow A_{min}=0\)
Dấu "=" xảy ra khi : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(A_{min}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
d, \(2x-5=0\Leftrightarrow2x=0+5\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy tập hợp các nghiệm của phương trình \(2x-5=0\) là \(\left\{\frac{5}{2}\right\}\).
Bài làm:
Ta có: \(2\cdot\left(2-x\right)+\frac{1}{2}\cdot\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[2+\frac{1}{2}\left(2-x\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(3-\frac{x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{x}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2
Đa thức có nghiệm <=> 2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2 = 0
<=> ( 2 - x )[ 2 + 1/2( 2 - x ) ] = 0
<=> ( 2 - x )[ 2 + 1 - 1/2x ]
<=> ( 2 - x )( 3 - 1/2x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{1}{2}x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)
a)
<=> \(x\left(0,2-1,2\right)+3,7=-6,3\)
<=> \(-x=-10\)
<=> \(x=10\)
b)
<=> \(x\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
d)
<=> \(2\sqrt{x+1}=8\)
<=> \(\sqrt{x+1}=4\)
<=> \(x=15\)
e)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\\1-x=0,\left(1\right)-\sqrt{2}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1+0,\left(1\right)-\sqrt{2}=x\\x=1+\sqrt{2}-0,\left(1\right)\end{cases}}\)
a) 0,2x + ( -1, 2 )x + 3, 7 = -6, 3
<=> x( 0,2 - 1, 2 ) + 3, 7 = -6, 3
<=> -x = -10
<=> x = 10
b) x2 = x
<=> x2 - x = 0
<=> x( x - 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
c) 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(4)
<=> 4/33 : 5/3 = x : 4/9
<=> 4/55 = x : 4/9
<=> x = 16/495
d) \(2\sqrt{x+1}-3=5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+1}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=16\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
e) \(\left|1-x\right|=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\sqrt{2}-\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\\1-x=\frac{1-9\sqrt{2}}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10-9\sqrt{2}}{9}\\x=\frac{8+9\sqrt{2}}{9}\end{cases}}\)