Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vùng | Thanh điệu | Phụ âm đầu | Vần | Phụ âm cuối |
---|---|---|---|---|
Phương ngữ Bắc | 6 thanh | 20 - nhìn chung không phân biệt s/x, tr/ch, d/gi/r | không phân biệt ưu/iu, ươu/iêu | đầy đủ |
Vùng biên giới phía Bắc (vùng Đông Bắc, Hải Phòng, Quảng Ninh và Tây Bắc) | đầy đủ | |||
Vùng đồng bằng Bắc Bộ, trừ khu vực hạ lưu sông Hồng và ven biển (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên,) | đầy đủ | |||
Vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đầy đủ | ||
Phương ngữ Trung | 5 thanh | 23, phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể kết hợp được với nguyên âm ở cả ba hàng (cũ) | |
Vùng Thanh Hóa | lẫn lộn thanh hỏi/thanh ngã(một vài vùng) | đầy đủ | ||
Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh | không phân biệt thanh ngã/thanh nặng, âm trầm hơn | đầy đủ | ||
Vùng Quảng Bình, Quảng Trị | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | nh ->d (cũ) | đầy đủ | |
Vùng Thừa Thiên - Huế | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | x ->s | mất nhiều vần, vần biến đổi (oi -> oai, anh-> ăn/ân, ach -> ăt, on ->oong, ông->ôông, iên->iêng,...) | n -> ng, t -> c |
Phương ngữ Nam | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/ ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, biến đổi rất nhiều vần (â->ă, ô->ơ lẫn lộn, êch->ơt...) | n -> ng, t -> c âm /a/ và /ă/ biến động đa dạng |
Vùng Quảng Nam-Quảng Ngãi | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, /a/ và /e/ biến động, xu hướng /a/ thành /e/. | |
Vùng Bình Định-Bình Thuận | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | âm /a/ và /e/ biến động đa dạng | |
Nam Bộ | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đồng nhất -in, -it, -un, -ut với -inh, -ich, -ung, -uc |
Học sinh | hường(màu hồng) , cà khịa(trêu,chọc) , trứng ngỗng(điểm 0) , gậy(điểm 1),teen( trẻ trung) , ... |
những người nội trợ | gầu ( gáo múc nước ) , cái sập ( kẹp tóc ) , ... |
- Lom khom: dáng vẻ cúi, thấp, bước đi dò dẫm.
- Lác đác: thưa
- Khúc khuỷu: địa hình không bằng phẳng
- Thăm thẳm: sâu, hẹp
- Heo hút: cao, nhỏ
Hãy tha thứ cho anh em yêu nhé
Ta chẳng còn sang sẽ những buồn vui
Anh không thể bên em nở nụ cười
Hay vươn vai mỗi lần em khóc tựa
Hãy tha thứ cho anh thêm lần nữa
Dẫu mai này sẽ mãi mãi cách xa
Khi nỗi nhớ đôi tim đã nhạt nhòa
Và kỉ niệm làm hồn ta héo úa
Hãy tha thứ bởi anh luôn gìn giữ
Ánh mắt buồn những khao khát tim em
Cả nụ cười với dáng đứng nghiêng nghiêng
Anh không thể lãng quên vào quá khứ
Lần cuối cùng anh xin em tha thứ
Đặt dấu chân lên một đoạn đường đời
Khiến những lúc em cảm thấy chơi vơi
Vì anh đã rẽ sang bên lối khác
Anh hi vọng anh là người đi lạc
Để em tìm được hạnh phúc bao la
Rồi mai này năm tháng có trôi qua
Anh vẫn nhớ em người anh yêu thương nhất.
Hạnh phúc vốn ở ngay trước mắt…
Nhưng người ta tự đặt nó ra xa.
Hạnh phúc vốn dĩ chẳng xa hoa…
Nhưng người ta tự biến nhó thành xa xỉ.
Hạnh phúc đơn giản khi ta nghĩ…
Chỉ cần yêu và kiên nhẫn đợi chờ..!
~hok tốt~
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :
Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản :
Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.
- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng)
Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....
*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !
Cha lại dắt con
Đi trên cát mịn ,
Ánh nắng vàng chói
Chảy đầy vai cha.
Hiện lên chiếc áo
Nâu sờn cũ kĩ,
Cha che chở con
Suốt cả cuộc đời .
Cảnh biển bao la ,
Rì rào sóng vỗ ,
Sao bằng tình cha
Tràn đầy ấm áp ?
Đời cha vất vả
Chỉ vì mình con ,
Sáng ngày quần quật
Chẳng quản ngại gì .
Con nhìn lên cha
Như ngọn đuốc rực ,
Thắp sáng cho con
Niềm tin cao cả .
p/s : Bài thơ này mink lấy cảm hứng , ý tưởng ở bài Những Cánh Buồm của Hoàng Trung Thông , mong mng cho ý kiến ~~~
#Ren
a) Trợ từ:
- Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là, …
Ví dụ:
+ Bây giờ thì tôi quay lại phía biển (Nguyễn Thị Kim Cúc)
+ Bà đồ Uẩn đặt lên chiến một mâm đầy những thịt cá.. (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)
- Trợ từ biểu thị thái độ, sự đánh giá sự việc, sự vật: có, chính, ngay, đích, …
Ví dụ:
+ Đích thị hôm qua bạn đi xem
+ Chính là qua anh cán bộ huyện (…) Nam Tiến biết được tôi hiện nay ở đâu. (Bùi Hiển)
b) Thán từ:
- Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, …
Ví dụ:
+ Hỡi ơi lão Hạc (Nam Cao)
+ ối, đau quá!
+ Khốn nạn! (Ngô Tất Tố)
- Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng, …
Ví dụ:
+ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ (Ngô Tất Tố)
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần (Ca dao)
c)Từ ngữ địa phương và Từ ngữ toàn dân:
Giời -Trời
Răng,rứa-Thế nào, thế
Đọi -Bát
Thơm -Dứa
Hĩm-Con gái
d) Biệt ngữ xã hội:
- Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều)..
- Của giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khỏe), chính (cựa), dốt (nhát), nạp (xáp đá)…
thán từ:trời ơi!con bé bị ngã cầu thang kìa
Ôi chao!cô gái kia đẹp quá
biệt ngữ:mỗi ngày đến trường em đều được bác sĩ gây mê xuyên suốt giờ học
bọn cướp nhìn thấy cớm liền bỏ chạy
địa phương:mẹ tôi mần xong cơm nước,liền gọi chúng tôi vào ăn
bà tôi nhặt rác bỏ vô bị