Câu 1. Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất? *
25 điểm
Tây Bắc
. Đồng bằng sông Cửu Long
Tây Nguyên
Đồng bằng sông Hồng
Câu 2. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? *
25 điểm
53 dân tộc.
54 dân tộc.
55 dân tộc.
52 dân tộc.
Câu 3. Dân tộc nào có số dân chiếm số lượng nhiều nhất ở Việt Nam? *
25 điểm
Dân tộc Kinh.
Dân tộc Tày.
Dân tộc Thái,
Dân tộc Ơ-đu.
Câu 4. Ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất trong cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta? *
25 điểm
. Nông - lâm - ngư nghiệp.
. Du lịch
. CN- XD.
.Dịch vụ.
Câu 5. Cơ cấu theo tuổi của dân số, nhóm tuổi nào tăng mạnh nhất về tỉ lệ ? *
25 điểm
Nhóm từ 15- 59 tuổi, trên 60 tuổi
Nhóm từ 15 - 59 tuổi.
Nhóm từ 0 - 14 tuổi.
Nhóm > 60 tuổi.
Câu 6. Có tỉ suất sinh của nước ta là 19,9%0, tỉ suất tử là 5,6%0. Tính tí lệ (%) gia tăng dân số tự nhiên. *
25 điểm
11,1%.
0,35%.
2,55%.
1,43%.
Câu 7. Ý nào không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta? *
25 điểm
Lực lượng lao động có kĩ thuật cao tập trung chủ yếu ở các thành phố.
Phân bố đồng đều trong các ngành kinh tế
Đội ngũ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn ít.
Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.
Câu 8. Đặc điểm dân cư và lao động của Việt Nam là: *
25 điểm
Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động có kĩ thuật cao tập trung chủ yếu trong các thành phố lớn.
Lao động đông, đang có xu hướng giảm dần, phân bố đồng đều trong cả nước.
Lao động đông, tăng nhanh, phân bố đồng đều trong cả nước.
Nguồn lao động không nhiều, nhưng tăng nhanh, chất lượng lao động cao, phần lớn đã qua đào tạo, phân bố không đồng đều trong cả nước.
Câu 9. Trong cơ cấu lao động các ngành kinh tế quốc dân của nước ta, ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất ? *
25 điểm
Lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp.
Lao động trong khu vực dịch vụ.
Lao động trong công nghiệp và xây dựng.
Lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Câu 10. Hiện nay, nhóm tuổi từ 0 - 14 ở nước ta có xu hướng: *
25 điểm
Ổn định trong cơ cấu dân số.
Giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu dân số.
Lúc tăng, lúc giảm
Tăng dần tỉ trọng trong cơ cấu dân số.
Câu 11. Đặc điểm nào không đúng với quần cư thành thị: *
25 điểm
Thường ở khu vực xa xôi, hẻo lánh.
Thành phố là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị.
Mật độ dân số rất cao
Kiểu nhà “ống” phổ biến.
Câu 12. Năm 2009, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là 14,3%0, tỉ suất tử chiếm 5,6%0. Hỏi rằng năm 2009, tỉ suất sinh của nước ta là bao nhiêu %0 ? *
25 điểm
19,9 %0.
80 %0.
2,55 %0.
8,7 %0.
Câu 13. Quá trình đô thị hoá ở nước ta không có đặc điếm: *
25 điểm
. Trình độ đô thị hoá còn thấp.
. Phần lớn các đô thị có quy mô vừa và nhỏ, tập trung ở đồng bằng ven biển.
. Tỉ lệ dân thành thị cao
.Diễn ra với tốc độ ngày càng cao.
Câu 14. Vùng nào của nước ta không giáp biển? *
25 điểm
.Đồng bằng sông Hồng.
. Đồng bằng sông Cửu Long.
. Tây Nguyên.
. Đông Nam Bộ.
Câu 15. Điểm cực Bắc của nước ta (23°23’B) nằm ở tỉnh nào? *
25 điểm
. Quảng Ninh.
. Hà Giang.
. Lạng Sơn.
. Cao Bằng.
Câu 16. Sự chuyển dịch lao động trong các ngành kinh tế của nước ta diễn ra theo chiều hướng nào? *
25 điểm
Lao động từ khu vực sản xuất vật chất chuyển sang khu vực dịch vụ.
Lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp.
Lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và từ khu vực sản xuất vật chất chuyển sang khu vực dịch vụ.
Lao động từ khu vực công nghiệp chuyển sang khu vực nông nghiệp.
Câu 17. Tình hình gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam hiện nay: *
25 điểm
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân giảm.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân tăng.
Câu 18. Các dân tộc sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm: *
25 điểm
Người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
Người Kinh, người Ê-đê, người Gia-rai, người Xơ-đăng.
Người Hoa, người Khơ-me, người Kinh.
Người Kinh, người Mường, người Thái, người Mông.
Câu 19. Điểm cực Tây của nước ta (22°22’Đ) nằm ờ tỉnh nào? *
25 điểm
Sơn La.
Điện Biên.
Lai Châu.
Cao Bằng.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư nước ta? *
25 điểm
Dân số đông.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng liên tục qua các năm.
Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng và miền núi.
Cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hóa.
Câu 21: Dân cư nước ta không có đặc điểm nào sau đây? *
25 điểm
Quy mô dân số lớn
Mất cân bằng giới tính khi sinh.
Tốc độ gia tăng dân số đã giảm.
Bước đầu bước vào thời kì suy giảm dân số.
Câu 22. Tỉ lệ thiếu việc làm chiếm tỉ lệ cao ở nông thôn vì: *
25 điểm
Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn.
Trình độ lao động còn hạn chế.
Tốc độ đô thị hóa còn chậm, trình độ đô thị hóa thấp.
Thời gian nông nhàn kéo dài.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta? *
25 điểm
Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên.
Cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.
Dồi dào
Câu 24. Hiện tại, nước ta đang phát triển trong giai đoạn “ cơ cấu dân số vàng” điều đó có nghĩa là: *
25 điểm
Số người có độ tuổi từ 0 – 14 tuổi chiếm 2/3 dân số
Số trẻ sơ sinh chiếm 2/3 dân số.
Số người trong độ tuổi > 60 tuổi chiếm ½ dân số
Số người trong độ tuổi 15 – 59 tuổi chiếm 2/3 dân số
Câu 25. Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm nào sau đây: *
25 điểm
. Phân bố đô thị đồng đều giữa các vùng.
Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.
Trình độ đô thị hóa thấp.
Tỉ lệ dân thành thị giảm.
Câu 26. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến ĐBSH có mật độ dân số cao hơn ĐBSCL là: *
25 điểm
Khí hậu thuận lợi hơn.
Giao thông thuận tiện hơn.
Đất đai màu mỡ, phì nhiêu hơn.
Lịch sử định cư lâu dài hơn.
Câu 27. Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người gia tăng hàng năm còn nhiều mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm là do: *
25 điểm
Quy mô dân số của nước ta lớn
Tác động của quá trình công nghiệp hóa
Do phong tục tập quán tại các địa phương
Tác động của chính sách di cư
Câu 28. Nhận định nào sau đây không chính xác về phân bố dân cư nước ta? *
25 điểm
Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước.
Mật độ dân số nông thôn thấp hơn thành thị.
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước.
Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị.
Câu 29. Ý nào sau đây không đúng về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta: *
25 điểm
Hiện nay các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn TB cả nước.
Đang có xu hướng tăng dần qua các năm.
Phân hóa rất rõ rệt giữa nông thôn và thành thị.
Có sự thay đổi theo từng thời kì lịch sử.
Câu 30. Nguyên nhân chính dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị và các khu công nghiệp thấp hơn ở nông thôn và miền núi là do: *
25 điểm
Trình độ kinh tế - xã hội cao hơn
Các dịch vụ về y tế tốt hơn.
Tập trung nhiều lao động có chuyên môn cao
Trình độ dân trí cao hơn
Câu 31. Mô tả nào sau đây đúng với hình dáng tháp tuổi của dân số VN hiện nay? *
25 điểm
Đáy tháp đang thu hẹp dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp mở rộng hơn.
Đáy tháp mở rộng, thân tháp và đỉnh tháp thu hẹp.
Đáy tháp thu hẹp dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp thu hẹp.
Đáy tháp đang mở rộng dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp mở rộng hơn.
Câu 32. Nguyên nhân chính dẫn tới tỉ lệ sinh nước ta giảm mạnh là: *
25 điểm
Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình
Độ tuổi kết hôn tăng lên.
Chất lượng dịch vụ y tế được nâng cao.
Các loại bệnh dịch được kiểm soát tốt
Câu 33. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị nước ta là: *
25 điểm
Nông – lâm – NN và du lịch.
Công nghiệp và Dịch vụ
Công nghiệp và Nông – lâm - NN
Khai thác và chế biến thực phẩm
Câu 34. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn nước ta là: *
25 điểm
Công nghiệp và Dịch vụ
NN và Dịch vụ
Nông – lâm - NN
Du lịch
Câu 35. Dòng nào sau đây nói đúng về sự khác nhau giữa quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thị (QCĐT): *
25 điểm
Nhà cửa trong QCĐT phân tán trong không gian hơn QCNT
Mật độ dân số ở QCĐT thấp hơn QCNT
Hoạt động kinh tế chủ yếu của QCĐT là công nghiệp, dịch vụ còn QCNT là nông nghiệp
Hoạt động kinh tế chủ yếu của QCNT là dịch vụ còn QCĐT là nông nghiệp
Câu 36. Phương án nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng? *
25 điểm
Là vùng đông dân, mật độ dân số thấp nhất cả nước.
Là vùng đông dân, mật độ dân số cao nhất cả nước.
Là vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nước.
Là vùng thưa dân, mật độ dân số thấp nhất cả nước.
Câu 37. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do *
25 điểm
có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
trồng lúa nước cần nhiều lao động.
vùng mới được khai thác gần đây.
có nhiều trung tâm công nghiệp.
Câu38 . Dân tộc nào có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước? *
25 điểm
Thái
Kinh (Việt)
Chăm
Tày
Câu 39. Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì *
25 điểm
chủ yếu lao động tập trung ở thành thị
chất lượng lao động không được nâng cao
mức thu nhập của người lao động thấp
nguồn lao động dồi dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển
Câu 40: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả. *
25 điểm
Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.
Chất lượng cuộc sống của người dân tăng.
Hiện tượng ô nhiễm môi trường giảm.
Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội ổn định.
- Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống, gắn bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trong các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất với gần 74 triệu người (năm 2009), chiếm 86% dân số cả nước.
- Một số dân tộc ít người có số dân khá đông như Tày (1,63 triệu người), Thái (hơn 1,55 triệu người), Mường (1,27 triệu người), Khơ-me (1,26 triệu người - năm 2009).