K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Chọn C

Kiến thức: Câu hỏi đuôi (đối với câu mệnh lệnh)

Cấu trúc: (Don’t +) V + O, will you?

VD: Don’t look at me like that, will you?

=>chọn C

Tạm dịch: Đừng hoãn việc làm bài về nhà sang ngày mai. Làm ngay bây giờ, được không?

18 tháng 12 2018

Kiến thức: Liên từ

Tạm dịch:

Bạn phải hoàn thành công việc này. Dù bạn không muốn làm điều đó.

A. Mặc dù bạn phải hoàn thành công việc này, bạn nên muốn làm nó.

B. Khi bạn không cảm thấy thích làm công việc này, bạn phải hoàn thành nó.

C. Bạn phải hoàn thành công việc này, dù bạn không thích làm việc đó đến đâu đi nữa.

D. Trừ khi bạn muốn làm điều đó, bạn không phải hoàn thành công việc này.

Chọn C

22 tháng 10 2019

Kiến thức: Câu điều kiện loại 1

Giải thích:

Câu điều kiện loại 1 diễn tả giả định có thật ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc: If + S + V(s,es), S + will + V

Unless (trừ khi) = If … not (“Unless” mang nghĩa phủ định, nên mệnh đề ngay sau “unless” phải ở dạng khẳng định).

If you don’t try to work hard, you will fail in the exam. = Unless you try to work hard, you will fail in the exam.

Tạm dịch: Trừ khi bạn cố gắng học hành chăm chỉ, bạn sẽ trượt kỳ thi này.

Chọn C

19 tháng 11 2018

Đáp án C

Dịch: Cậu không cố gắng chăm chỉ. Cậu sẽ trượt kì kiểm tra.

C. Nếu cậu không cố gắng chăm chỉ, cậu sẽ trượt kì kiểm tra.

Cấu trúc câu điều kiện loại 1: If S V(s/es), S will V . (Unless = If not: Trừ phi, nếu không).

Diễn tả điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai.

Các đáp án còn lại:

A sai nghĩa – Nếu cậu không cố gắng chăm chỉ, cậu sẽ không trượt kì kiểm tra.

B sai cấu trúc câu điều kiện.

D sai nghĩa – Trừ khi cậu không cố gắng chăm chỉ, cậu sẽ trượt kì kiểm tra.

25 tháng 12 2017

Đáp án C

Kiến thức về "Unless"

Dịch nghĩa. Bạn không cố gắng học chăm chỉ. Ban sẽ trượt kỳ thi.

A. Trừ phi bạn không cố gắng học chăm chỉ, bạn sẽ trượt kì thi.

B. Trừ phi bạn cố gắng học chăm chỉ, bạn sẽ không trượt kì thi.

C. Trừ phi bạn cố gắng học chăm chỉ, bạn sẽ trượt kì thi.

D. Sai cấu trúc.

24 tháng 3 2019

                                Câu đề bài: Bạn sẽ phải nói với anh ta về nó vào lúc cuối cùng thôi. Bạn càng để lâu thì càng khó thực hiện hơn.

Đáp án D: Anh ta sẽ phải được thông báo về điều đó, và càng sớm càng tốt.

Các đáp án còn lại:

A. Chắc chắn là tốt hơn khi để anh ta biết bây giờ hơn là chờ đợi tới khi anh ta tìm ra.

B. Bạn không bao giở có thể giữ bí mật cái gì trong một thởi gian dài, vì vậy tốt nhất là nói với anh ta thật sớm.

C.  Bạn không thể giữ anh ta trong bóng tối về nó mãi mãi được, và nói với anh ta sẽ khó khăn hơn khi bạn càng chờ đợi.

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions. MEMORY          "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".         You remember things every day, but how do you do it?         When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions.

MEMORY

         "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".

        You remember things every day, but how do you do it?

        When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your short-term memory to remember the number. Your short-term memory lasts about 30 seconds, or half a minute. However, you don't need to look in the telephone book for your best friend’s number because you already know it. This information is in your long-term memory. Your long-term memory has everything that you remember through the years. Why do you forget things sometimes? Is there a reason? Yes, there are several. The major reason for forgetting something is that you did not learn it well in the beginning. For example, you meet some new people, and right away, you forget their names. You hear the names but you do not learn them, so you forget them.

        You can help yourself remember better. Here are some ideas:

1. Move information from your short-term memory to your long-term memory. You can do this if you practice the new information. Say it to yourself out loud. Think about it.

2. After you learn something, study it again and again. Learn it more than you need to. This process is called overlearning. For example, when you learn new words, practice using them in sentences. Don't try to memorize words from a list only.

3. Make sure that you understand new information. It is very difficult to remember something that you don't understand. Ask questions when you learn something new to be certain that you understand.

4. Do not listen to music or watch TV when you study. You will remember better if you concentrate on one thing at a time.

5. Try to connect new information with something that you already know. For example, when you learn the name of a new kind of food, think of a similar kind of food that you already know.

6. Divide new information into several parts (about five or six). Learn one part at time and stop for few minutes. Don't sit down and try to learn a very large amount of new information all at once.

7. Try to make a picture in your mind. For example, if you hear or see a new word, make a picture of how it looks to you in your mind. This “mental” picture will help you remember that word the next time you see or hear it.

8. Think of word clues to help you remember information. One very helpful kind of word clue is an acronym. An acronym is a word formed from the first letter of a group of words. For example, many American schoolchildren learn the names of the Great Lakes in the North America by remembering the word homes. Homes is an acronym that comes from the names of the Great Lakes: Huron, Ontario, Michigan, Erie, Superior.

9. Relax when you study! Try to enjoy yourself. You are learning new things every minute. You will remember better if you are happy and relaxed.

Which of the following may not be in your long-term memory?

A. The telephone number of a person you don’t call very often.

B. Your way home.

C. Your date of birth.

D. Your address.

1
15 tháng 8 2018

Đáp án A.

Thứ nào dưới đây có th không có trong trí nhớ lâu dài của bạn:

A. the telephone number of a person you don’t call very often: số điện thoại của một người mà bạn không thường xuyên gọi

B. your way home: đường về nhà của bạn

C. your date of birth: ngày sinh nhật của bạn

D. your address: địa chỉ nhà bạn

Đáp án A, dẫn chứng: When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your short-term memory to remember the number. Your short-term memory lasts about 30 seconds, or half a minute: Khi mà bạn muốn gọi cho một cửa hàng hoặc một cơ quan mà bạn không hay gọi, bạn thường nhìn vào danh bạ đ tìm s điện thoại. Quay số xong, rồi bạn quên luôn s điện thoại đó. Bạn dùng trí nhớ tạm thời (hay trí nhớ ngắn hạn) của mình đ nhớ dãy s đó. Trí nhớ ngắn hạn thường chỉ kéo dài tầm 30 giây-nửa phút.

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions. MEMORY          "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".         You remember things every day, but how do you do it?         When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions.

MEMORY

         "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".

        You remember things every day, but how do you do it?

        When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your short-term memory to remember the number. Your short-term memory lasts about 30 seconds, or half a minute. However, you don't need to look in the telephone book for your best friend’s number because you already know it. This information is in your long-term memory. Your long-term memory has everything that you remember through the years. Why do you forget things sometimes? Is there a reason? Yes, there are several. The major reason for forgetting something is that you did not learn it well in the beginning. For example, you meet some new people, and right away, you forget their names. You hear the names but you do not learn them, so you forget them.

        You can help yourself remember better. Here are some ideas:

1. Move information from your short-term memory to your long-term memory. You can do this if you practice the new information. Say it to yourself out loud. Think about it.

2. After you learn something, study it again and again. Learn it more than you need to. This process is called overlearning. For example, when you learn new words, practice using them in sentences. Don't try to memorize words from a list only.

3. Make sure that you understand new information. It is very difficult to remember something that you don't understand. Ask questions when you learn something new to be certain that you understand.

4. Do not listen to music or watch TV when you study. You will remember better if you concentrate on one thing at a time.

5. Try to connect new information with something that you already know. For example, when you learn the name of a new kind of food, think of a similar kind of food that you already know.

6. Divide new information into several parts (about five or six). Learn one part at time and stop for few minutes. Don't sit down and try to learn a very large amount of new information all at once.

7. Try to make a picture in your mind. For example, if you hear or see a new word, make a picture of how it looks to you in your mind. This “mental” picture will help you remember that word the next time you see or hear it.

8. Think of word clues to help you remember information. One very helpful kind of word clue is an acronym. An acronym is a word formed from the first letter of a group of words. For example, many American schoolchildren learn the names of the Great Lakes in the North America by remembering the word homes. Homes is an acronym that comes from the names of the Great Lakes: Huron, Ontario, Michigan, Erie, Superior.

9. Relax when you study! Try to enjoy yourself. You are learning new things every minute. You will remember better if you are happy and relaxed.

The following things should help you remember things better when you study, EXCEPT

A. asking questions when you don’t understand something

B. connecting new information with something you already know

C. trying to learn a large amount of new information all at once

D. overlearning them

1
10 tháng 12 2018

Đáp án C.

Những điều dưới đây có thể giúp bạn ghi nhớ tốt hơn khi học, NGOẠI TRỪ:

A. asking questions when you don’t understand something: đặt câu hỏi khi bạn không hiu điều gì đó

B. connecting new information with something you already know: liên kết thông tin mới với những thứ bạn đã biết

C. trying to learn a large amount of new information all at once: cố gắng học một lượng lớn các thông tin cùng một lúc

D. overlearning them: học đi học lại

Đáp án là C, dẫn chứng là: Divide new information into several parts (about five or six). Learn one part at time and stop for few minutes. Don't sit down and try to learn a very large amount of new information all at once: Chia nhỏ thông tin mới thành từng phần (khoảng 5 hoặc 6 phần). Học riêng từng phần mi lúc và nghỉ vài phút. Đừng chỉ ngồi một chỗ và cố gắng nhồi nhét cả một lượng thông tin lớn ngay lập tức.

17 tháng 6 2017

Đáp án D

Giải thích: Formality (n) = hình thức

Dịch nghĩa: Bạn sẽ phải đi phỏng vẫn vào ngày mai. Nnhưng đừng lo, đó chỉ là hình thức thôi.

          A. form (n) = loại, kiểu / tờ đơn / hình dáng, cấu trúc / sự khỏe mạnh / cách làm, cách cư xử

          B. format (n) = định dạng, khổ sách, kích thước

          C. formation (n) = sự hình thành / sự tổ chức / hệ thống

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions. MEMORY          "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".         You remember things every day, but how do you do it?         When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the best answer to each of the following questions.

MEMORY

         "Memorize these words". "Learn this spelling rule". "Don't forget about the quiz tomorrow".

        You remember things every day, but how do you do it?

        When you want to call a store or an office that you don't call often, you look in the telephone book for the number. You dial the number, and then you forget it! You use your short-term memory to remember the number. Your short-term memory lasts about 30 seconds, or half a minute. However, you don't need to look in the telephone book for your best friend’s number because you already know it. This information is in your long-term memory. Your long-term memory has everything that you remember through the years. Why do you forget things sometimes? Is there a reason? Yes, there are several. The major reason for forgetting something is that you did not learn it well in the beginning. For example, you meet some new people, and right away, you forget their names. You hear the names but you do not learn them, so you forget them.

        You can help yourself remember better. Here are some ideas:

1. Move information from your short-term memory to your long-term memory. You can do this if you practice the new information. Say it to yourself out loud. Think about it.

2. After you learn something, study it again and again. Learn it more than you need to. This process is called overlearning. For example, when you learn new words, practice using them in sentences. Don't try to memorize words from a list only.

3. Make sure that you understand new information. It is very difficult to remember something that you don't understand. Ask questions when you learn something new to be certain that you understand.

4. Do not listen to music or watch TV when you study. You will remember better if you concentrate on one thing at a time.

5. Try to connect new information with something that you already know. For example, when you learn the name of a new kind of food, think of a similar kind of food that you already know.

6. Divide new information into several parts (about five or six). Learn one part at time and stop for few minutes. Don't sit down and try to learn a very large amount of new information all at once.

7. Try to make a picture in your mind. For example, if you hear or see a new word, make a picture of how it looks to you in your mind. This “mental” picture will help you remember that word the next time you see or hear it.

8. Think of word clues to help you remember information. One very helpful kind of word clue is an acronym. An acronym is a word formed from the first letter of a group of words. For example, many American schoolchildren learn the names of the Great Lakes in the North America by remembering the word homes. Homes is an acronym that comes from the names of the Great Lakes: Huron, Ontario, Michigan, Erie, Superior.

9. Relax when you study! Try to enjoy yourself. You are learning new things every minute. You will remember better if you are happy and relaxed.

You move information from your short-term memory to your long-term memory when you____.

A. call a friend over and over again

B. practice it by saying it to yourself out loud

C. relax in front of the TV set

D. write it out on a piece of paper

1
5 tháng 2 2018

Đáp án B.

Bạn chuyn những thông tin mới từ trí nhớ tạm thời sang trí nhớ dài hạn bằng cách:

A. call a friend over and over again: gọi đi gọi lại cho một người bạn

B. practice it by saying it to yourself out loud: thực hành bằng cách nói thành tiếng với bản thân

C. relax in front of the TV set: thư giãn trước chiếc TV

D. write it out on a piece of paper: viết lên một mu giấy

Đáp án B, dẫn chứng: Move information from your short-term memory to your long-term memory. You can do this if you practice the new information. Say it to yourself out loud. Think about it: Hãy chuyn những thông tin từ trí nhớ tạm thời của bạn vào trí nhớ dài hạn. Bạn có th dùng cách này khi thực hành với những nguồn thông tin mới. Nói thành tiếng với chính mình. Hãy suy nghĩ về nó.