Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\), trong đó \(a,b\in Z;b\ne0\)
Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). Tức là một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ được viết là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Q là tập hợp các số hữu tỉ. Vậy ta có: Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
A B C E D
Vì \(\Delta ACB\)cân tại A (gt)
=>AB=AC
Vì E và D lần lượt là trung điểm của AB và AC
=>AE=EB
AD=DC
Mà AB=AC
=>AE=AD
=>\(\Delta AED\)cân ở A
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
C1: a) \(14,61-7,15+3,2\approx15-7+3=11\)
b) \(7,56\cdot5,173\approx8\cdot5=40\)
c) \(73,95:14,2\approx74:14\approx5\)
d) \(\frac{21,73\cdot0,815}{7,3}\approx\frac{22\cdot1}{7}\approx3\)
Tham khảo:
tham khảo:
Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.
Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 12,34812,348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,312,3 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 0,265410,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,270,27 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)