K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:Vì buổi đó chính là buổi học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em 

6 tháng 4 2020

Đáp án:Vì bữa đó chính là bữa học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em 

Chúc bn hok tốt!!!

5 tháng 4 2020

Đáp án:Vì bữa đó chính là bữa học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em 

chúc bạn học tốt Ạ!

                 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần...
Đọc tiếp

                 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          Tôi bước qua hàng ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp,, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ như chúng tôi, cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa.

(Ngữ văn 6, tập 2, trang 52)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên

Câu 3: Tại sao nhân vật “tôi” cảm thấy “lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng”?

Câu 4: Tìm và xác định ý nghĩa của phó từ trong câu:“Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng

Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thầy giáo Ha-men (khoảng 8-10 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh.

Gợi ý: 

+ Về hình thức: Viết lùi 1 ô và kết thúc đoạn bằng dấu chấm

                           Theo đúng bố cục 3 phần: MĐ, TĐ, KĐ

                          Đảm bảo về số lượng câu, có yêu cầu tiếng việt.

+Về nội dung:

          MĐ: Giới thiệu nhân vật thầy Ha-men(nằm tác phẩm, tác giả nào?)

                 Cảm nghĩ chung về nhân vật

         TĐ: Nêu cảm nghĩ về: Ngoại hình

                                            Trang phục

                                            Lời nói

                                           Hành động……………..

       KĐ: Đánh giá chung nhân vật thầy Ha-men

              Bài học bản thân

0
Đọc lại các đoạn trích miêu tả thầy Ha-men (Buổi học cuối cùng/SGK Ngữ Văn 2) và trả lời các câu hỏi dưới đây:+ Điểm nhìn trần thuật: Qua lời của cậu bé Pranz - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào? - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men): - Thể hiện qua ngoại hình,...
Đọc tiếp

Đọc lại các đoạn trích miêu tả thầy Ha-men (Buổi học cuối cùng/SGK Ngữ Văn 2) và trả lời các câu hỏi dưới đây:

+ Điểm nhìn trần thuật: Qua lời của cậu bé Pranz

 - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào?

 - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?

+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men):

 - Thể hiện qua ngoại hình, trang phục?

 - Thái độ với học sinh?

 - Những lời nói về việc học tiếng Pháp?

 - Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc?

-> Thầy Ha-men đã thể hiện tình yêu thế nào với học trò, với nghề, với tiếng Pháp, với đất nước Tổ quốc?

-> Thầy Ha-men gửi thông điệp như thế nào về ý nghĩa tiếng nói của dân tộc?

Mn ơi, mn làm nhanh giúp mik nhé. Ai làm xong trc mik t.i.c.k cho ạ. Thanks mn nhiều !!!

1
21 tháng 4 2020

 + Điểm nhìn trần thuật:

 - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào?

câu này là sự thay đổi về thầy hamen hay phrang ? em giải thích rõ hơn nhé !

 - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?

Hành động của cậu bé 

+Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước.

+Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.

+Thấy tội nghiệp cho thầy Hiểu được lời khuyên của thầy

+Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.

⇒ Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.

+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men):

* Trang phục Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục Đội mũ bằng lụa đen thêu →

=>Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng. * -Thái độ đôi với học sinh

+Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách như mọi ngày khi Phrăng đến muộn

+Nhiệt tình truyền giảng bài học bằng cả tâm huyết của mình

=> Thầy muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay toàn bộ tri thức vào học sinh trước khi ra đi.

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp Tâm niệm của Thầy:

“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù”

=> Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hoá, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

* Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói nên câu Thầy dường như kiệt sức

=> Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.

+Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc

=> Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM". Đứng im, đầu dựa vào tường

=> Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.

⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người.

-> Thầy Ha-men đã thể hiện tình yêu thế nào với học trò, với nghề, với tiếng Pháp, với đất nước Tổ quốc?

- Truyền đi những tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước ...

- Viết lên bảng dòng chữ :''NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM''

-> Thầy Ha-men gửi thông điệp như thế nào về ý nghĩa tiếng nói của dân tộc?

Câu nói của thầy Ha-men “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...”. Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.

28 tháng 10 2019

ai làm trong vòng 5 phút nữa thì em k

9 tháng 11 2019

trả lời nhanh hộ mình nha.thanks ^^

10 tháng 11 2019

trả lờ họ mk ik mk sẽ k cho ai nahnh nhất mai mk phải nộp r^^

6 tháng 4 2020

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

Giúp tôi với đây là câu hỏi của môn công nghệ lp 6 nha!!!1. vì sao người ta lại mặc vải sợi bông vào mùa hè???2. vì sao vải sợi pha đc sử dụng phổ biến trong may mặc???3. làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên với vải sợi hóa học???4. bản thân em đang là học sinh, em hay mô tả bộ trang phục đi chơi hợp với em nhất?khi ở nhà em thường mặc như thế nào???(câu này để mk tự làm...
Đọc tiếp

Giúp tôi với đây là câu hỏi của môn công nghệ lp 6 nha!!!
1. vì sao người ta lại mặc vải sợi bông vào mùa hè???
2. vì sao vải sợi pha đc sử dụng phổ biến trong may mặc???
3. làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên với vải sợi hóa học???
4. bản thân em đang là học sinh, em hay mô tả bộ trang phục đi chơi hợp với em nhất?

khi ở nhà em thường mặc như thế nào???(câu này để mk tự làm cũng đc)

5. bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào???

6. hãy nêu vài trò của nhà ở đối với đời sống của con người???

7. vì sao phải giư gìn nhà ở sạch sẽ ngăn lắp???

8. em phải làm j dể giữ gìn nhà ở ngăn lắp
9. nêu công dụng của rèm, mành, giường trong trang trí nhà ở???

10. nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở???

11. em thích trang trí nhà ở bằng hoa giả, hoa tươi, hay hoa khô?vì sao???

CẢM ƠN VÌ ĐÃ GIÚP NHÉ!!!

0
Câu 1:a. Có ý kiến cho rằng: “Truyện Thạch Sanh kết thúc có hậu”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Tìm chi tiết trong truyện để chứng minh.b. Cách kết thúc như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?Câu 2:a. Trong truyện Thầy bói xem voi, năm thầy bói xem voi có gì khác thường? Cách xem đó có thể dẫn tới những sai lầm gì?b. Từ truyện Thầy bói xem voi, em rút ra được...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Có ý kiến cho rằng: “Truyện Thạch Sanh kết thúc có hậu”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Tìm chi tiết trong truyện để chứng minh.

b. Cách kết thúc như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?

Câu 2:

a. Trong truyện Thầy bói xem voi, năm thầy bói xem voi có gì khác thường? Cách xem đó có thể dẫn tới những sai lầm gì?

b. Từ truyện Thầy bói xem voi, em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em yêu thích trong các truyện dân gian đã học.

Câu 4: Từ học là từ đơn hay từ phức? Vì sao?

Câu 5: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các câu sau:

a.      Thương ai con mắt lá răm

Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười

                                           (Ca dao)

b.      Mắt na hé mở nhìn trời trong veo.

                                           (Trần Đăng Khoa).

Câu 6:  Xác định lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 a. Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.

 b. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

 c. Ngôi nhà kia được xây rất kiên cường.

Câu 7: Lập dàn bài cho đề văn: Kể về một người bạn mà em yêu mến

1
27 tháng 2 2020

Câu 1 :

a, có.vì thạch sanh được giải oan,và cưới được công chúa còn lý thông thì bị trừng trị biến thành thạch sùng.

b,

  • Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác), những người hiền lành, tốt bụng, đấu tranh vì chính nghĩa sẽ được sung sướng, hạnh phúc; những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.
  • Đây là kết thúc phổ biến trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế... Phần thưởng của các nhân vật có thể là lấy công chúc, lên ngôi vua hoặc được hưởng một cuộc sống giàu sang, sung túc.

Câu 2

a, Trong truyện Thầy bói xem voi, năm thầy bói xem voi bằng một cách vô cùng khác thường. Đó là mỗi người sờ vào một bộ phận của con voi rồi suy đoán hình dạng của cả 1 con voi qua hình dạng và đặc điểm của chính bộ phận đó. 

Cách xem đó dẫn tới sai lầm là đánh giá sai hình dạng tổng quát của con voi. Vì mỗi thầy chỉ sờ 1 bộ phận của voi mà kết luận đó là hình dạng của cả con voi. Thay vào đó, các thầy có thể tổng hợp từng bộ phận mà mình cảm nhận được để kết luận được hình dáng chung của con voi.

b, Bài học mà em rút ra cho bản thân đó chính là: nhìn nhận mọi vấn đề trong cuộc sống 1 cách toàn diện và khách quan. Không nên kết luận vội vã về 1 vấn đề nào đó.

Câu 3

*Tham khảo nha !

   Trong câc truyện dân gian em đã học, có một nhân vật mà em cảm thấy ấn tượng nhất đó là "Gióng". Một cậu bé rất khác người, cũng vì thế mà nhan đề văn bản mới đặt là "Thánh Gióng". Từ lúc sinh ra cho đến khi lớn lên thì cậu đã rất đặc biệt rồi và mãi đến lúc cậu ra đánh giặc nữa. Một cậu bé dũng cảm và thông minh. Dũng cảm vì đã hi sinh, đồng ý ra đánh giặc để bảo vệ bình yên cho quê hương, dẹp tan đám quân xâm lược. Thông minh vì cậu đã biết nhổ những cụm tre bên đường thay cho vũ khí của cậu để tiếp tục tham gia cuộc chiến. Và động này cũng thể hiện một điều: thiên nhiên quê hương cũng đang góp phần chống giặc cùng vớ "Gióng".

Câu 5 :

a,nghĩa gốc là con mắt bộ phận cơ thể người 

b,nghĩa chuyển là một phần của quả na nằm bên ngoài  thuộc phần vỏ 

Câu 6

Xác định lỗi sai trong các câu sau rồi sửa lại cho đúng :

a. Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.

→ Xác định lỗi sai : Lỗi lặp từ.

→ Sửa lại : Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích nó.

b. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ râu quen thuộc

→ Xác định lỗi sai : Lẫn lộn các từ gần âm.

→ Sửa lại : Ông họa sĩ già mấp máy bộ râu quen thuộc.

c. Ngôi nhà kia được xây rất kiên cường.

→ Xác định lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa.

→ Sửa lại : Ngôi nhà kia được xây rất kiên cố.

Từ dùng sai : In đậm.

Câu 7

Bài tham khảo 

Mở bài: Giới thiệu về người định tả (Có thể thêm vầng thơ, bài thơ vào rồi giới thiệu về người đó...)

Thân bài: Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm....)

+ Miêu tả chung về người bạn đó (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)

+ Tính tình, biểu cảm của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi...)

+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó....)

* Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận…

Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạn (Em quý bạn thế nào? Em mong bạn và em sẽ mãi mãi là bạn của sao? Em mong tình bạn này sẽ mãi mãi bền vững (Có thể đưa vài câu trâm ngôn vào để bài văn hay hơn "Tình bạn là mãi mãi, giữ lấy tình bạn, bạn sẽ sống tốt hơn, sống vui hơn. Đừng để một thứ gì chia cắt tình bạn này vì nó vô giá, sẽ chẳng có thứ gì đền đáp được tình bạn này, một khi nó đã tan biến thì sẽ chẳng thể quay về được...")