Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu người ta tiếp tục cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng lên và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm xuống. Làm cho sức sống của các thế hệ ở đời con kém hơn đời trước.
- Khi tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể tạo ra các dòng thuần chủng như: AABBDD và aabbdd, hoặc AABBdd và aabbDD ...
câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD
Trong chọn giống, tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn & giao phối gần ở động vật sẽ làm tăng khả năng xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại -> thế hệ con sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất giảm, xuất hiện dị dạng, quái thai,…
VD: Ở lúa mì: vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc. Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Câu 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
- Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai: Khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp -> chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1
- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng các phương pháp để tạo ưu thế lai là:
+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng ( bằng cách tự thụ phấn ) rồi cho chúng giao phấn với nhau
+ Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới
Trong chọn giống cây trồng, người ta thường đùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế tài. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
Trong chọn giống cây trồng, người ta thường đùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế tài. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
\
a.
P1: AaBbDd x aabbDD
Aa x aa => 1 Aa: 1aa
Bb x bb => 1 Bb : 1bb
Dd x DD => 1 DD : 1 Dd
Số kiểu gen : 2 x 2 x 2 = 8
Tỉ lệ KG ( 1:1) (1:1)(1:1) = 1:1:1:1:1:1
TLKH ( 1:1) (1:1) = 1:1:1:1
b. AaBbDd x aabbdd
Aa x aa => 1 Aa: 1aa
Bb x bb => 1 Bb : 1bb
Dd x dd => 1 Dd : 1 dd
Số kiểu gen 2x2x2= 8
TLKG: ( 1:1)(1:1)(1:1) = 1:1:1:1:1:1
TLKH: ( 1:1)(1:1)(1:1) = 1:1:1:1:1:1
2. P3: AaBbdd x aaBbDd
aabbdd = 1/2/x1/4x1/2= 1/16
AaBbdd= 1/2x1/2x1/4= 1/16
AabbDD= 1/2x1/4x0 = 0
aaBBDd= 1/2x1/4x1/2= 1/16
A-B-D-: 1/2x3/4x1/2= 3/16
aabbD-: 1/2x1/4x1/2= 1/16
A-bbD- = 1/2 x 1/4x1/2= 1/16
a) Sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa.
Giải thích : Khi cây có KG AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến tỉ lệ các cây có KG đồng hợp xuất hiện tăng, tỉ lệ cây dị hợp thể hiện tính trạng trội giảm dần, mak trong số các cây đồng hợp sẽ có đồng hợp lặn mang tính trạng xấu gây hại
- KG của các dòng thuần có thể tạo ra :
+ AABBDD hoặc AABBdd hoặc AAbbDD hoặc AAbbdd hoặc aaBBDD hoặc aaBBdd hoặc aabbDD hoặc aabbdd
Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng ưu thế lai là F1 để nhân giống?
Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.
- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.
- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)
Tk:
Câu 1: A
Câu 2: D