Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
(1) Sai :(N H 4 ) 2 S O 4 chứa nguyên tố N nên dùng để cung cấp phân đạm cho cây, không chứa Photpho → không dùng để cung cấp phân lân
(2) Đúng: Phần trăm khối lượng N có trong phân hóa học là:
(4) Sai vì phân này tan hoàn toàn trong nước
(5) Sai vì phân ure (N H 2 ) 2 CO có hàm lượng N cao hơn phân (N H 4 ) 2 S O 4
→ thay ure bằng phân này sẽ giảm hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng
→ ít lợi hơn
Vậy có 2 phát biểu đúng
a) Có 1 nguyên tố là P
b) Khối lượng mol của Ca3(PO4)2:
Mca3(po4)2= 3.40+2.15+2.4.8= 214 (g/mol)
Thành phần phần trăm của ng tố dinh dưỡng trong phân bón là:
%P=3.40.100/214= 56%
\(a,NTDD:N\\ \%_N=\dfrac{28}{80}\cdot100\%=35\%\\ b,m_N=5\cdot35\%=1,75\left(kg\right)\)
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
Tham khảo :
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm
Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:
Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.Phân amoni sunfat (NH4)2SO4: chứa 21% N, tan trong nước.Phân đạm Cà Mau
phan-dam
b) Phân lân
Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:
– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
Phân lân Supephotphat
phan-lan
c) Phân kali
Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:
Phân KClPhân K2SO4Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.
Phân kali
phan-kali
2. Phân bón kép
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:
Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: phân NPK gồm: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ: phân KNO3 (đạm và kali), (NH4)2HPO4 (đạm và lân)…
a, Có hai nguyên tố là K và N
Tên: kali nitrat
b, \(M_{KNO_3}=39+14+3.16=101\left(g/mol\right)\)
\(\%K=\dfrac{39.100}{101}=38,6\%;\%N=\dfrac{14.100}{101}=13,86\%\)