K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Nếu có vật lạ nghi là bom mìn, em sẽ :
+ Tìm sơn màu đỏ hay mảnh vải màu đỏ để cắm lên chỗ có vật lạ nhằm cảnh báo cho mọi người đi qua đó biết
+ Báo cáo với trưởng thôn , công an hay người lớn biết để có biện pháp khắc phục kịp thời
+ Không động chạm đến vật thể lạ

7 tháng 5 2021

thankundefinedundefinedyeu

3 tháng 4 2017

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

Câu 1 :Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ? A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm. B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng. C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.Câu 2 :Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ? A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

3

Câu 1 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

 B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.

Câu 2 :

Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?

 A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.

 B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.

Câu 3 :

Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?

 A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.

 B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.

 C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?

 A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.

 B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.

 C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

 D. Tất cả đều đúng.

21 tháng 4 2021

1C

2B

3C và gọi người giúp đỡ

4C

5D

16 tháng 3 2022

Em sẽ  trình báo công an ngay lập tức bởi vì người đó đang vi phạm pháp luật tàng trữ vũ khí, chất nổ gây thương tích cho con người. 

16 tháng 3 2022

TK

 khuyên bảo mọi người. Giải thích cho mọi người hiểu hậu quả của việc mình đã và sắp làm. Để từ đó họ có nhận thức đúng để không làm như vậy nữa.

18 tháng 7 2018

- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.

- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ? A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thùB. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luậtC. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công anD. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biếtCâu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người...
Đọc tiếp

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

5
16 tháng 3 2022

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

16 tháng 3 2022

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

23 tháng 4 2017

Dùng thử.ok

30 tháng 4 2017

Câu hỏi: Khi phát hiện bom, mìn, vật liệu nổ, hay những vật nghi là bom, mìn, đạn chưa nổ chúng ta phải làm gì?

- Trả lời: Chúng ta cần báo công an để họ có những biện pháp xử lí những vật liệu đó. (chôn sau xuống lòng đất, hoặc đi tiêu hủy).

~ Chúc bn học tốt!!! ~

Câu 1 :Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì? A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó. B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem. C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.Câu 2 :Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ? A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

2
20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

 C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.

Câu 2 :

Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?

 A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.

 B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết

 C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.

Câu 3 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.

 D. Tất cả đều đúng

Câu 4 :

Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:

 A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).

 B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.

 C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).

 D. Tất cả đều đúng

Câu 5 :

Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?

 A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.

 B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.

 C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.

6 tháng 4 2022

Nếu em là Nam , em sẽ :

- Không đến gần , đứng thật xa là cách tốt nhất .

- chạy báo với những người xung quanh 

- Hô hào để cùng người lớn tìm cách giải quyết , xử lí 

- Không đùa nghịch hay mang ra trêu đùa 

- Nhắc hết các đối tượng đang đứng gần vật , cần tránh xa , không được đến gần thì mới giữ được tình mạng . 

6 tháng 4 2022

Nếu là Nam em sẽ :

+ Tránh xa vật đó ra

+ Đi báo chính quyền đến xử lý

+ Nhắc nhở mọi người không được đến gần

chữ đẹp thế bn^^

cần phải hok hỏi bn nhìu

8 tháng 9 2016

Mình cảm ơn ^^