K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

chỉ sửa chỗ :

=>5(3n+1) chia hết cho d

=>3(5n+2)

=>15n+5 chia hết cho d

=>15n +6 chia hết cho d

từ đó........

11 tháng 12 2015

3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)

Ta có: 

3n+1 chia hết cho d

5n+2 chia hết cho d

=> 5(3n+1) chia hết cho d

=> 3(5n+2) chia hết cho d

=> 15n+ 1 chia hết cho d

=> 15n+2 chia hết cho d

=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

=> UCLN ( d) = 1

=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2

Nguyên tố cùng nhau

tick nhé 

1 tháng 1 2016

Đặt UCLN(n + 1 ; 3n  +4) = d

n + 1 chia hết cho d

< = > 3n + 3 chia hết cho d

< = > [(3n + 4)-(3n+3)] chia hết cho d

< = > (3n + 4 - 3n -3 ) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=  1

Vậy n + 1 ; 3n  +4 là  2 số nguyên tố cùng nhau 

1 tháng 1 2016

ñaët ö lôùn nhaát laø d

27 tháng 12 2019

. a) Cho (a + 5b) ⁝ 7. Chứng tỏ rằng (10a + b) ⁝ 7 

-Ta có : (a+5b) \(⋮7\)

       \(\Rightarrow10.\left(a+5b\right)⋮7\)

      \(\Rightarrow10a+50b⋮7\)

       \(\Rightarrow\left(10a+b\right)+49b⋮7\)

      \(49b⋮7\Rightarrow\left(10a+b\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

27 tháng 12 2019

\((10a + b)⁝7 \)

\(\implies 5(10a + b)\vdots 7\)

\(\implies 5.10a + 5b\vdots 7\)

\(\implies 50a + 5b\vdots 7\)

\(\implies 49a + a + 5b\vdots 7\)

\(\implies 49a + (a + 5b)\vdots 7\)

\(49a\vdots 7 \implies (a +5b) \vdots 7(đpcm)\)

Cám ơn bạnミ★Hoa﹏❣Anh﹏❣Đào﹏❣★彡, mong bạn giải tiếp các câu còn lại nhé.

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

6 tháng 12 2015

Đặt UCLN(3n + 1 ; 5n + 2) = d

3n + 1 chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 2 chia hết cho d => 15 n + 4 chia hết cho d

Mà UCLN(15n + 4 ; 15n + 5) = 1 => d = 1

Vậy ..............................................

6 tháng 12 2015

vậy gì .......

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau