K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

    A =(8/5 - 1/2 x X/5) : 1/5

 a) Tính giá trị của A vớix=4

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}\right):\frac{1}{5}\)

Thay \(\text{x=4}\)vào bthuc :

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{4}{5}\right):\frac{1}{5}\)

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{2}{5}\right):\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{6}{5}:\frac{1}{5}\)

\(A=6\)

  b) Tìm x khi A =4

\(\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}\right):\frac{1}{5}=4\)

\(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{1}{2}.\frac{x}{5}=\frac{8}{5}-\frac{4}{5}\)

\(\frac{1}{2}.\frac{x}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow x=8\)

học tốt

12 tháng 3 2020

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}\right):\frac{1}{5}\)

a,        Khi x = 4 

=>   \(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{4}{5}\right):\frac{1}{5}\)

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{2}{5}\right):\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{6}{5}:\frac{1}{5}=6\)

b,     Khi A = 4 

=>   \(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}\right):\frac{1}{5}=4\)

\(A=\left(\frac{8}{5}-\frac{1}{2}.\frac{x}{5}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1.x}{10}=\frac{4}{5}\Rightarrow x=8\)

5 tháng 6 2021

a. Ta tính trước số bị chia: 1 + 4 + 7 + …… + 100

Dãy số gồm có:     (100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Ta thấy: 1 + 100 = 4 + 97 = 101 = …..

Do đó số bị chia là: 101 x 34 : 2 = 1717

Ta có:   1717 : a = 17

a = 1717 : 17

a = 101

vậy a = 101.

b.

x - 1 2 × 5 3 = 7 4 - 1 2 x - 1 2 × 5 3 = 5 4 x - 1 2 = 5 4 : 5 3 x - 1 2 = 3 4 x = 3 4 + 1 2 x = 5 4

c.  2000 2001   v à   2001 2002

Ta có: 1 - 2000 2001 =  1 2001

1 - 2001 2002 = 1 2002

Vì  1 2001 >  1 2002 nên 2000 2001  <  2001 2002

5 tháng 6 2021

lm nhanh mik k

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

11 tháng 8 2015

bài 1 :

A = 3737x43 - 4343x37/ 2+4+6+...+100

A = 0/ 2+4+6+...100

A = 0

Bài 2 :

Theo đầu bài. Nếu biểu thị hiệu là 1phần thì tổng là 5 phần và tích là 24 phần.
Số lớn là:
( 5 + 1 ) : 2 = 3 ( phần )
Số bé là:
5 - 3 = 2 ( phần )
Vậy tích sẽ bằng 12 lần số bé.
Ta có:
Tích = Số lớn x Số bé
Tích = 12 x Số bé
Suy ra Số lớn là 12.
Số bé là:
12 : 3 x 2= 8
Đáp số:
SL: 12
SB: 8
( Thử lại:
Tổng: 12 + 8 = 20
Hiệu: 12 - 8 = 4
Tích: 12 x 8 = 96
Tổng gấp 5 lần Hiệu và Tích gấp 24 lần Hiệu )

Bài 3 bạn xem lại đề, mk ko làm ra


 

DD
19 tháng 6 2021

Bài 1: 

\(S=1+3+5+7+...+297+299\)

Tổng trên là tổng các số hạng cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị.

Số số hạng của tổng trên là: \(\left(299-1\right)\div2+1=150\)(số hạng) 

Giá trị của tổng trên là: \(\left(299+1\right)\times150\div2=22500\)

DD
19 tháng 6 2021

Bài 2: 

\(100-7\times\left(x-5\right)=58\)

\(\Leftrightarrow7\times\left(x-5\right)=100-58\)

\(\Leftrightarrow7\times\left(x-5\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x-5=42\div7\)

\(\Leftrightarrow x-5=6\)

\(\Leftrightarrow x=6+5\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

a) \(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\)

\(=\frac{16}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}\)

\(=\frac{23}{16}\)

b) \(2-\frac{1}{8}-\frac{1}{12}-\frac{1}{16}\)

\(=\frac{96}{48}-\frac{6}{48}-\frac{4}{48}-\frac{3}{48}\)

\(=\frac{83}{48}\)

c) \(\frac{4}{99}\cdot\frac{18}{5}\div\frac{12}{11}+\frac{3}{5}\)

\(=\frac{4\cdot18\cdot11}{99\cdot5\cdot12}+\frac{3}{5}\)

\(=\frac{4\cdot9\cdot2\cdot11}{9\cdot11\cdot5\cdot4\cdot3}+\frac{3\cdot3}{3\cdot5}\)

\(=\frac{2}{15}+\frac{9}{15}=\frac{11}{15}\)

d) \(\left(1-\frac{3}{4}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\div\left(1-\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{3}\div\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1\cdot4\cdot3}{4\cdot3\cdot2}=\frac{1}{2}\)

17 tháng 10 2020

cảm s ơn bạn

 
30 tháng 6 2021

a) (x + 1,2) : 2,5 = 5                                                                             

      x + 1,2          = 5 . 2,5

      x + 1,2          = 12,5

      x                   = 12,5 - 1,2

      x                   = 11,3 

Vậy x = 11,3  

\(b)4,25.x=53,38\)

\(x=53,38:4,25\)

\(x=12,56\)

Vậy x = 12,56

\(c)x.\frac{1}{2}+\frac{3}{4}=1\)

\(x.\frac{1}{2}=1-\frac{3}{4}\)

\(x.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

\(d)\frac{2}{7}+\frac{5}{7}:x=5-\frac{1}{7}\)

\(\frac{2}{7}+\frac{5}{7}:x=\frac{34}{7}\)

\(\frac{5}{7}:x=\frac{34}{7}-\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{7}:x=\frac{32}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}:\frac{32}{7}\)

\(x=\frac{5}{32}\)

Vậy \(x=\frac{5}{32}\)

e) x - 2448 : 24 = 102

    x - 102           = 102

    x                    = 102 + 102

    x                    = 204

Vậy x = 204