K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

a. Ta có: D nằm trên cạnh AC ==> AC = AD + CD

                                                        AC =  4   + 3

                                                        AC = 7 (cm)

b.                  Ta có : \(\widehat{DBC}+\widehat{DBA}=\widehat{xBy}\)

                                \(\widehat{DBC}+30^0=55^0\)

                                \(\widehat{DBC}=55^0-30^0\)

                                \(\widehat{DBC}=25^0\)

c.                      Ta có: \(\widehat{ABz}+\widehat{ABD}=\widehat{DBz}\)

                                    \(\widehat{ABz}+30^0=90^0\)

                                   \(\widehat{ABz}=90^0-30^0=60^0\)

                                 

                                                        

29 tháng 6 2020

x y B A C D x y A B C z

a. Ta có ; AC = AD +CD

\(\Rightarrow\)AC = 4 + 3

\(\Rightarrow\)AC = 7cm

b.góc DBC = góc ABC - góc ABD

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=55^0-30^0=25^0\)

c.\(\widehat{ABz}=\widehat{DBz}-\widehat{ABD}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABz}=90^0-30^0=50^0\)

Học tốt

a) Vì D thuộc đoạn thẳng AC nên ta có:

AC=AD+DC=4+3=7AC=AD+DC=4+3=7 (cm)

b) Do ˆxBy=55oxBy^=55o hay ˆABC=55oABC^=55o

Ta có BD, BC thuộc cùng một mặt phẳng bờ chưa tia BA

và có ˆABD=30o<ˆABc=55oABD^=30o<ABc^=55o

⇒BD⇒BD nằm giữa tia BA,BCBA,BC

⇒ˆABC=ˆABD+ˆDBC⇒ABC^=ABD^+DBC^

⇒ˆDBC=ˆABC−ˆABD=55o−30o=25o⇒DBC^=ABC^−ABD^=55o−30o=25o

c) Vì Bz,BABz,BA cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BDBD

Và có ˆDBz=90o>ˆDBA=30oDBz^=90o>DBA^=30o

⇒BA⇒BA nằm giữa tia BD,BzBD,Bz

⇒ˆDBz=ˆDBA+ˆABz⇒DBz^=DBA^+ABz^

⇒ˆABz=ˆDBz−ˆDBA=90o−ˆ30o=60o⇒ABz^=DBz^−DBA^=90o−30o^=60o.

image

6 tháng 3 2020

AD là tia đối của AB .

\(\Rightarrow\)A nằm giữa B và D 

\(\Rightarrow\)AD + AB = BD

\(\Rightarrow\) 4 + 6 = BD

\(\Rightarrow\)BD = 10 cm 

Vậy BD = 10 cm

b ) Ta có :

góc BCA + góc ACD = góc BCD 

\(\Rightarrow\)\(45^o\)+ góc ACD = \(80^o\)

\(\Rightarrow\)góc ACD = \(80^o-45^o=35^o\)

Vậy góc ACD = \(35^o\)

c ) Vì AK < AB ( 2 cm < 6 cm )

\(\Rightarrow\)K nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\)AK + BK = AB

\(\Rightarrow\)2 + BK = 6

\(\Rightarrow\)      BK = 6 - 2 

\(\Rightarrow\)      BK = 4 cm

Vậy BK = 4 cm

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Bài 4. Thưởng 1 điểm1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư...
Đọc tiếp

Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 điểm

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.Bài 3.2đ Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,

 OB = 3,5cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

c. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng AB, trong ba tia MA, MC, MO tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 4. Thưởng 1 k

1) Tìm số tự nhiên  nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia   cho 19 dư 11.

2) Chứng minh rằng: 32 + 33+ 34 +……+ 3101 chia hết cho 120.

1
21 tháng 3 2020

Bài 4:

1) n-6 chia hết cho 11 => n-6+33=n+27 chia hết cho 11

n-1 chia hết cho 4 => n-1+28 = n+27 chia hết cho 4

n-11 chia hết cho 19 => n-11+38 = n+27 chia hết cho 19

=> n+27 là BCNN(4, 11, 19) = 836

=> n = 809.

2)

S = 3(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^97(3+3^2+3^3+3^4)=(...)*120 chia hết cho 120

a: AC=AD+CD=7cm

b: góc DBC=55-30=25 độ

c: góc ABz=90-30=60 độ

14 tháng 6 2020

giúp mình nhanh nhé !

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

5 tháng 1 2019

theo bài ra ta có hình vẽ:

A B C D

a, ta có AB bằng 6cm mà AC=5 cm

=> AB-AC=CB

=> 6-5=1

=> CB =1 cm

b, ta có : BD= 4cm ; CB=1 cm

=> BD + CB= CD

=> 4+1 =5 

=> CD =5 cm

c, ta thấy 3 điểm A;C;D cùng nằm trên 1 mặt phẳng

mà CD=5 cm; AC = 5cm

=> điểm C là trung điểm của đoạn thẳng Ad vì

CD =AC (  5 cm=5cm)

và A;C;D thẳng thàng ( DPCM)

hình mình vẽ tượng trưng thôi có gì sai bạn thông cảm:

# chúc bạn học tốt #

20 tháng 6 2018

Bài làm:

                      O t n m 60

Hai góc phụ nhau có số đo là 90o

Mà hai góc mOn và tOn là hai góc phụ nhau

=> mOn  + tOn =90 ( bạn tự viết dấu mũ nhé!

=>mOn +60o=90o

=>mOn=900-60o

=>mOn=300

Vậy mOn=300

b)