K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ghi cách làm giùm mình luôn nhé các bạn!

5 tháng 9 2018

\(\frac{5}{10}=\frac{10}{20}\)

\(\frac{5}{9}=\frac{10}{18}\)

=> \(\frac{10}{20}< \frac{10}{19}< \frac{10}{18}\)

=> Số phải điền là \(\frac{10}{19}\)

Tương tự, nếu bạn làm cho mẫu và tử của \(\frac{5}{10}\)và \(\frac{5}{9}\)càng to thì phân số tìm được càng nhiều.

a) Vì kết quả ở cả hai vế đều bằng 121,4888 nên

357,32 x 0,34 = 35,732 x 3,4

b) Cả hai vế đều có kết quả bằng 24,575 nên

491,5 x 0,05 = 4,195 x 5

12 tháng 3 2020

5 tấn 2 tạ = 52 tạ

 3050 kg < 4 tấn 5 yến

23 kg 605 g > 236 hg 4 g

1/2 tạ < 60 kg

5 tấn 2 tạ = 52 tạ

3050 kg < 4 tấn 5 yến

23 kg 605 g > 236 hg 4 g

1/2 tạ < 60 kg

Chúc bạn học tốt !

5 tháng 4 2020

10/7 < 12/11 < 10/16

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy

Bài 1: Điền vào các quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu ghép sau:a) Trời mưa to........... nước sông dâng cao.b) Em quét nhà........ chị quét sân.c) Đêm đã khuya...........bố vẫn miệt mài làm việc.Bài 2: Xác định nghĩa của từ công trong câu sau:- Kẻ góp của, người góp công.Bài 3: Cho các câu saua) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh,ánh sáng lọt qua lá trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền vào các quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu ghép sau:

a) Trời mưa to........... nước sông dâng cao.

b) Em quét nhà........ chị quét sân.

c) Đêm đã khuya...........bố vẫn miệt mài làm việc.

Bài 2: Xác định nghĩa của từ công trong câu sau:

- Kẻ góp của, người góp công.

Bài 3: Cho các câu sau

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh,ánh sáng lọt qua lá trong xanh.

b) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran

c) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Chia các câu trên thành hai loại: Câu đơn và câu ghép rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp.

-Các câu................ là câu đơn.

-Các câu.................là câu ghép.

Các bạn giúp mình nha! Mình đang cần gấp, bạn nào làm giúp mình ba bài này mình sẽ link cho!!! Cảm Ơn

 

2
12 tháng 2 2020

theo như mình nhớ thì:

1)nên

2)còn

3)mà

nếu sai thì mong mọi người sửa vì mình không nhớ nhiều

12 tháng 2 2020

chồi ôi nhiều vậy,thôi bỏ đi

ức chế

Trong 348,256, trong đó chữ số là ở nơi hàng chục? Trả lời:Câu hỏi 2:Trong 348,256, trong đó chữ số là ở chỗ phần mười? Trả lời:Câu hỏi 3:Trong 348,256, trong đó chữ số là ở nơi trăm? Trả lời:Câu hỏi 4:Tìm giá trị của m. Viết câu trả lời của bạn như là một số thập phân trong các hình thức đơn giản trả lời: Câu hỏi 5:Điền số còn thiếu để hoàn tất mô hình trả lời: Câu...
Đọc tiếp

Trong 348,256, trong đó chữ số là ở nơi hàng chục? 
Trả lời:

Câu hỏi 2:
Trong 348,256, trong đó chữ số là ở chỗ phần mười? 
Trả lời:

Câu hỏi 3:
Trong 348,256, trong đó chữ số là ở nơi trăm? 
Trả lời:

Câu hỏi 4:
Tìm giá trị của m. Viết câu trả lời của bạn như là một số thập phân trong các hình thức đơn giản trả lời:
 

Câu hỏi 5:
Điền số còn thiếu để hoàn tất mô hình trả lời:
 

Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống với số lượng chính xác m =
cm

Câu hỏi 7:
Điền vào chỗ trống với số lượng chính xác kg =
g

Câu hỏi 8:
Nếu p và q là các số tự nhiên liên tiếp và 9,062 <p + q <12,998 rồi =

Câu hỏi 9:
Nếu a và b là các số tự nhiên liên tiếp và một <11,04 <b thì b + 5 =

Điền vào chỗ trống với các dấu hiệu thích hợp (>; =; <)

Câu hỏi 10:
So sánh: 0.3 0,300

1
18 tháng 12 2015

Câu 1 là 4

2)5 

3)3

8) 5+6

9)11 và 12

10) =

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

25 tháng 12 2016

Đã trả lời ở đâu đó rồi (chi tiết)

-Nhận xét, phân tích bài toán:

So sánh với (5/6) =>rút gọn vế trái thành một phân số có mẫu số bằng 6

=> ta chọn số hạng có mẫu số là bội số của 6 để gom lại.

\(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{36}>\frac{1}{36}+..+\frac{1}{36}=\frac{6}{36}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{37}+...+\frac{1}{42}>\frac{1}{42}+..+\frac{1}{42}=\frac{6}{42}=\frac{1}{7}\)

..........

\(\frac{1}{83}+..+\frac{1}{90}=\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}=\frac{6}{90}=\frac{1}{15}\)

Như vậy sau bước 1 rút vê trái về còn \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}...+\frac{1}{15}\)

Rút gọn tiếp vẫn theo cách trên

\(\frac{1}{7}+..+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+..+\frac{1}{12}=\frac{6}{12}=\frac{3}{6}\)

\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{18}+\frac{1}{18}+\frac{1}{18}=\frac{1}{6}\)

\(VT=\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{90}\right)>\left(\frac{1}{6}+\frac{3}{6}+\frac{1}{6}\right)=\frac{5}{6}=VP\)

25 tháng 12 2016

Hay thật!